Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm ngọc mai
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
16 tháng 1 2017 lúc 17:41

đg trung tuyến là gì, mk chưa học cái đó

Hoàng Nghĩa
5 tháng 5 2019 lúc 22:15

Xét ΔDEF

DM, EN là các đường trung tuyến (gt)

DM∩EN={G}

=> G là trọng tâm của ΔDEF (tính chất 3 đường trung tuyến)

=> DG = \(\frac{2}{3}\)DM (tính chất trung tuyến)

=> DG = \(\frac{2}{3}.9\)(thay số)

=> DG = 6 (cm)

DG + GM = DM (tính chất cộng đoạn thẳng)

6 + GM = 9 (thay số)

GM = 3 (cm)

Linh Lê
Xem chi tiết
YangSu
11 tháng 4 2022 lúc 10:41

undefined

nguyễn quang khải
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
15 tháng 5 2023 lúc 21:18

`\Delta DEF` có:

\(\text{DM}\cap\text{EN}\cap\text{FP}=\text{G}\)

Mà \(\text{DM, EN, FP}\) là các đường trung tuyến

`->`\(\text{G là trọng tâm của }\Delta\text{DEF}\)

A. `GD = 2GM` (đúng)

B. EN = 3GN (đúng)

C. `(GF)/(FP)=1/3` (sai)

`-` Khoảng cách từ trọng tâm đến đỉnh là `2/3` chứ không phải `1/3`.

D. `(EG)/(EN) = 2/3` (đúng)

Xét các đáp án trên `-> C (tm).`

loading...

Ar 🐶
15 tháng 5 2023 lúc 20:46

C

Thanh Hiền
Xem chi tiết
Tạ Duy Phương
30 tháng 9 2015 lúc 12:51

 \(DF=\sqrt{12}\)

dang huynh
Xem chi tiết
Tạ Duy Phương
28 tháng 9 2015 lúc 19:25

VIOLYMPIC hả. Đáp số \(DF=\sqrt{12}\).

Huân Anh Nguyen
Xem chi tiết
😈tử thần😈
14 tháng 5 2021 lúc 8:28

có ΔEDF cân ở D =>DE=DF; góc E =góc F

xét ΔDEM và ΔDFM có

DM là trung tuyến => EM=FM

góc E =góc F (cmt)

DE=DF (cmt)

=>ΔDEM = ΔDFM (cgc)

b)Có Δ DEF cân mà DM là trung tuyến 

=> DM là đường cao (tc Δ cân )

=> DM⊥EF

c) EM=FM=EF/2=5

xét ΔDEM có DM ⊥ EF => góc EMD =90o

=>EM2+DM2=ED2 (đl pitago)

=>52+DM2=132 => DM=12 

d) Ta có G là trọng tâm của ΔDEF 

=>DG=2/3DM=> DG=2/3*12=8

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 9:35

a) Xét ΔDEM và ΔDFM có 

DE=DF(ΔDEF cân tại D)
DM chung

EM=FM(M là trung điểm của EF)

Do đó: ΔDEM=ΔDFM(c-c-c)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 9:36

b) Ta có: DE=DF(ΔDEF cân tại D)

nên D nằm trên đường trung trực của EF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: ME=MF(M là trung điểm của EF)

nên M nằm trên đường trung trực của EF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra DM là đường trung trực của EF

hay DM\(\perp\)EF(Đpcm)

ha thi hieu
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Trinh Thi Hien
8 tháng 4 2023 lúc 11:13

aaaaa

Lê Hoàng Bảo Hân
16 tháng 4 2023 lúc 22:02

a) vì AD cắt BE tại G mà AD, BE là hai đường trung tuyến=> G là trọng tâm của tam giác ABC

=> EG=1/3BE, BG=2/3BE

=> GD=1/3AD, AG=2/3AD

=> EG+EN=2*1/3BE (GE=EN)=> GN=2/3BE=> GN=BG=2/3BE

=> GD+DM=2*1/3AD (GD=DM)=> GM=2/3AD=> GM=AG=2/3AD

b) xét tam giác AGB và tam giác MGN có

GN=BG(cmt)

GM=AG(cmt)

AGB=MGN( đối đỉnh)

tam giác AGB=tam giác MGN (cgc)

MN=AB( hai cạnh tương ứng)

=> BAG=GMN( hai góc tương ứng)

mà BAG so le trong với GMN=> AB//MN

Nguyễn Ngọc Khôi Nguyên
17 tháng 4 2023 lúc 23:08

a) Ta có DM=DG \Rightarrow GM=2 GD.

Ta lại có G là giao điểm của BD và CE \Rightarrow G là trọng tâm của tam giác ABC

\Rightarrow BG=2 GD.

Suy ra BG=GM.

Chứng minh tương tự ta được CG=GN.

b) Xét tam giác GMN và tam giác GBC có GM=GB (chứng minh trên);

\widehat{MGN}=\widehat{BGC} (hai góc đối đỉnh);

GN=GC (chứng minh trên).

Do đó \triangle GMN=\triangle GBC (c.g.c)

\Rightarrow MN=BC (hai cạnh tương ứng).

Theo chứng minh trên \triangle GMN=\triangle GBC \Rightarrow \widehat{NMG}=\widehat{CBG} (hai góc tương ứng).

Mà \widehat{NMG} và \widehat{CBG} ờ vị trí so le trong nên MN // BC.

Hoàng Anh Tú
Xem chi tiết
Tạ Duy Phương
28 tháng 9 2015 lúc 20:30

Đáp án: \(DF=\sqrt{12}\approx3,46\)