Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
quyên lê
21 tháng 8 2021 lúc 8:09

O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)

O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù

Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)

Suy ra :120 độ +O3=180 độ

Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy

 

Bình luận (2)
nhật minh đặng
Xem chi tiết
Vòng Vinh Van
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2021 lúc 19:33

Phương trình đường thẳng d' qua M và vuông góc \(\Delta\) (nên nhận \(\left(1;1\right)\) là 1 vtpt) có dạng:

\(1\left(x-3\right)+1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x+y-5=0\)

Gọi H là giao điểm d' và \(\Delta\Rightarrow\) tọa độ H là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\x+y-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow H\left(\dfrac{5}{2};\dfrac{5}{2}\right)\)

M' là ảnh của M qua phép đối xứng trục \(\Rightarrow\) H là trung điểm MM'

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}=2x_H-x_M=2\\y_{M'}=2y_H-y_M=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M'\left(2;3\right)\)

Gọi \(d_1\) là ảnh của d qua phép đối xứng trục

Gọi A là giao điểm d và \(\Delta\Rightarrow A\in d_1\), tọa độ A thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+4y-3=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(\dfrac{3}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)

Lấy \(B\left(3;0\right)\) là 1 điểm thuộc d

Phương trình đường thẳng \(\Delta'\) qua B và vuông góc \(\Delta\) có dạng:

\(1\left(x-3\right)+1\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow x+y-3=0\)

Gọi C là giao điểm \(\Delta\) và \(\Delta'\Rightarrow\) tọa độ C thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y-3=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2}\right)\)

B' là ảnh của B qua phép đối xứng trục \(\Delta\Rightarrow B'\in d_1\) và C là trung điểm BB'

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{B'}=2x_C-x_B=0\\y_{B'}=2y_C-y_B=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B'\left(0;3\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB'}=\left(-\dfrac{3}{5};\dfrac{12}{5}\right)=\dfrac{3}{5}\left(-1;4\right)\)

\(\Rightarrow d_1\) nhận (4;1) là 1 vtpt

Phương trình \(d_1\):

\(4\left(x-0\right)+1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow4x+y-3=0\)

Bình luận (1)
Tiểu thư Amine
Xem chi tiết
Tiểu thư Amine
4 tháng 9 2016 lúc 8:25

làm ơn đi ạ , làm ơn đi , anh Dũng , anh KẺ GIẤU TÊN  giúp em vs , hai anh học lp 7 , 8 mà nên chắc giải được ạ 

Bình luận (3)
29 Quang Huy học trò cô...
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 11 2021 lúc 22:28

Câu 1.

a) Vì hai điện tích cùng dấu nên lực tương tác của chúng là đẩy nhau.

b) Lực tương tác:

   \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{6\cdot10^{-4}\cdot4\cdot10^{-5}}{0,06^2}=60000N\)

Câu 2.

a)Lực tương tác:

   \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{q^2}{0,03^2}=4\cdot10^{-2}\)

   \(\Rightarrow q_1=q_2=q=6,32\cdot10^{-8}C\)

b)Để lực tương tác là \(8\cdot10^{-2}N\) cần đặt hai điện tích:

  \(F'=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r'^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{4\cdot10^{-15}}{r'^2}=8\cdot10^{-2}\)

   \(\Rightarrow r'\approx0,02m=2cm\)

Bình luận (0)
Lê Thị Thục Hiền
4 tháng 11 2021 lúc 22:29

Câu 1:

a)Lực đẩy vì điện tích giữa chúng là cùng dấu

b)\(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=\dfrac{9.10^9\left|6.10^{-4}.4.10^{-5}\right|}{0,06^2}=3600\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Gaming Karyn
Xem chi tiết
Thịnh Vũ Phúc
Xem chi tiết
Edogawa Conan
18 tháng 9 2021 lúc 22:22

Bài 4:

Điện trở tương đương :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{V}=\dfrac{12}{0,4}=30\left(\Omega\right)\)

Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2\Leftrightarrow R_1=R_{tđ}-R_2=30-20=10\left(\Omega\right)\)

 

Bình luận (1)
Edogawa Conan
19 tháng 9 2021 lúc 10:22

A B M N R1 R2 R3

Vì R > R ⇒ R1 // R2 \(\Rightarrow R_{tđ\left(MN\right)}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.30}{30+30}=15\left(\Omega\right)\)

Vì RMN > R ⇒ RMN // R3  \(\Rightarrow R_{tđ\left(AB\right)}=\dfrac{R_{MN}.R_3}{R_{MN}+R_3}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)

Đó nha, khi qua ko đọc kĩ

Mà cái này có nhiều cách vẽ lắm

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Khinh Yên
27 tháng 8 2021 lúc 17:15

d

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
27 tháng 8 2021 lúc 17:21

d

Bình luận (0)
Chyyy Hạnh
27 tháng 8 2021 lúc 17:43

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:37

4: Ta có:ΔAIP=ΔMIB

nên IA=IM

hay I là trung điểm của AM

Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

Bình luận (1)
Shauna
30 tháng 8 2021 lúc 14:37

Câu 4 Ta có xét tg PBM có PN=MN( tg PNA=tg MNC)

                                    PI=BI( tg  AIP= tgMIB)

=> IN là đường trung bình tg PBM

=>IN//BM <=> IN//BC        

Bình luận (1)