Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thắng2k9 Lê
Xem chi tiết
tthơ
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
4 tháng 12 2021 lúc 13:50

D

๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 12 2021 lúc 13:50

D

Lahima
4 tháng 12 2021 lúc 17:18

d

bạn đoán xem
Xem chi tiết
Vương Ngọc Việt Hà
9 tháng 5 2022 lúc 20:30

Pháp luật là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

Tính bắt buộc, cưỡng chế của pháp luật là biện pháp bắt buộc do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi ngườ phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí theo quy định.

Ví dụ: 

+ Pháp luật quy định mọi người khi tham gia giao thông bằng xe máy phải đội mũ bảo hiểm.

+ Pháp luật quy định nghiêm cấm các hành vi tàng trữ và mua bán chất ma túy.

Linh Diệu
9 tháng 5 2022 lúc 20:41

-Pháp luật là quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế

-tính bắt buộc : pháp luật do nhà nước ban hành mang tính quyền lực nhà nước yêu cầu mọi ngừoi phải tuân theo nêu ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí theo quy phạm của pháp luật
*Ví dụ:
+ Luật hôn nhân và gia đình quy định nghiêm cấm con ngược đãi cha mẹ nếu ai vi phạm cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.
+ Luật giao thông quy định tất cả mọi người dân khi đi hoặc ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy đều phải đội mũ bảo hiểm nếu ai vi phạm sẽ bị xử lí theo quy định của bảo luật.
hahaLinh Diệu

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
18 tháng 10 2018 lúc 5:45

Đáp án: C

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 1 2018 lúc 12:55

Đáp án C

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
15 tháng 8 2018 lúc 4:48

Đáp án C

Bùi Việt Khái lớp 8a1
Xem chi tiết
ONLINE SWORD ART
17 tháng 5 2022 lúc 8:01

Pháp luật có các đặc điểm cơ bản:

1) Là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung;

2) Thể hiện ý chí của nhà nước;

3) Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện;

4) Được thể hiện dưới những hình thức nhất định: pháp luật tập quán, pháp luậy án lệ, văn bân quy phạm pháp luật;

5) Nhà nước có thể dùng biện pháp cưỡng chế để đảm bảo chọ pháp luật được thực hiện.

Khái niệm quy phạm pháp luật

Một trong những thuộc tính cơ bản, quan trọng của pháp luật là tính quy phạm phổ biến, bởi pháp luật được tạo nên chủ yếu là từ các quy phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật vừa mang những đặc tính của pháp luật vừa có những đặc tính riêng rẽ của mình liên quan đến hình thức và nội dung của nó. Nghiên cứu lí luận về quy phạm pháp luật có ý nghĩa rất lớn không chỉ về mặt lí luận nhận thức mà còn phục vụ rất thiết thực cho các hoạt động thực tiễn pháp lí như xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật được chính xác, khoa học. Ngoài ra, nó còn phục vụ việc nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân, tạo kĩ năng sống và làm việc theo pháp luật của các tổ chức và cá nhân trong xã hội. Vì những lẽ đó mà lí thuyết về quy phạm pháp luật cần được nghiên cứu chi tiết, đầy đủ.

Đe tồn tại và phát triển con người buộc phải liên kết với nhau thành những cộng đồng. Tính cộng đồng của đời sống loài người xuất hiện nhu cầu cần phải phối hợp, quy tụ hoạt động của những cá nhân riêng rẽ theo những hướng nhất định, để đạt được những mục đích nhất định, nghĩa là, nhu cầu điều chỉnh những mối liên hệ giữa con người với con người, về nhu cầu này 

Tính bắt buộc của pháp luật

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội, được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội. Pháp luật là công cụ để thực hiện quyền lực nhà nước và là cơ sở pháp lý cho đời sống xã hội có nhà nước.

 

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
10 tháng 4 2019 lúc 4:09

Đáp án: C

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
23 tháng 10 2019 lúc 11:22

Đáp án B

Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung, nghĩa là quy định bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức.