Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 1 2019 lúc 7:53

ΔOBC cân tại O ⇒ OB = OC.

ΔAOB và ΔAOC có: AO chung, AB = AC (giả thiết), OB = OC (cmt)

⇒ ΔAOB = ΔAOC (c.c.c).

⇒ ∠BAO = ∠CAO

⇒ AO là tia phân giác của góc BAC

⇒ O cách đều hai cạnh AB, AC

Bình luận (0)
Nữ hoàng băng giá
Xem chi tiết
Nhật Hạ
13 tháng 2 2020 lúc 13:18

A B C M N = =

a) Ta có: 

AM + MB = AB

AN + NC = AC

Mà AB = AC(△ABC cân) và AM = AN (gt)

=> MB = NC

Xét △MBC và △NCB có:

MB = NC (cmt)

MBC = NCB (△ABC cân)

BC: chung

=> △MBC = △NCB (c.g.c)

=> BN = CM (2 cạnh tương ứng)

b) Vì △MBC = △NCB

=> MCB = NBC (2 góc tương ứng)

=> △BOC cân

c) Vì AM = AN (gt)

=> △AMN cân tại A

=> AMN = \(\frac{180^o-A}{2}\)(1)

Vì △ABC cân tại A

=> ABC = \(\frac{180^o-A}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => AMN = ABC

Mà hai góc AMN và  ABC ở vị trí đồng vị

=> MN // BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
eerty qww
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
10 tháng 3 2018 lúc 17:15

tam giác ABC cân tai A. Đường thẳng qua B song song với AC và dường thẳng qua C song song với AC cắt nhau tại D. Trên cạnh AB, AC lần lượt láy các điểm M, N sao cho AM + AN = AB.

= > tam giác DMN đều.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 21:01

a: Xét ΔPBC và ΔQCB có 

PB=QC

\(\widehat{PBC}=\widehat{QCB}\)

BC chung

Do đo: ΔPBC=ΔQCB

Suy ra: \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

hay ΔOBC cân tại O

b: OB=OC

AB=AC

Do đó: AO là đường trung trực của BC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AO là đường trung trực

nên AO là đường phân giác

hay O cách đều hai cạnh AB và AC

Bình luận (0)
eerty qww
Xem chi tiết
le thi le
Xem chi tiết
Nakame Yuuki
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
16 tháng 11 2015 lúc 19:13

A B C M N I

Xét tam giác ABN và ACM có: AB = AC (vì tam giác ABC cân tại A); góc A chung; AN = AM (gt)

=> tam giác ABN = ACM (c - g - c)

=> góc ABN = ACM (2 góc tương ứng)

Mà có góc ABC = ACB (do tam giác ABC cân tại A)

Nên góc ABC - ABN = ACB - ACM => góc IBC = ICB => tam giác BIC cân tại I

Bình luận (0)
First Love
16 tháng 11 2015 lúc 19:22

Ko thì còn cách nào nữa Ngô Nam

Bình luận (0)
Phan van anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
23 tháng 2 2020 lúc 21:07

Bài 1 : 

Xét \(\Delta ABC\)có AB = AC (gt)

=> \(\Delta ABC\)cân tại A

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

MÀ \(\widehat{C}=\)70

=> \(\widehat{B}=\)70

Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>                       \(\widehat{A}+70^0+70^o=180^o\)

=>                     \(\widehat{A}=180^0-140^o=40^0\)

Vậy \(\widehat{A}=40^0;\widehat{B}=70^0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa