Những câu hỏi liên quan
Nak Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2021 lúc 19:49

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2021 lúc 19:50

a) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)(đpcm)

Phạm Tiến Đạt
Xem chi tiết
hoàn
Xem chi tiết
Tiến Muộn
Xem chi tiết
Vu Thi Ngoc Anh
21 tháng 12 2023 lúc 20:20

I,D,E THẲNG HÀNG

 

 

Trần Mỹ Linh
Xem chi tiết
Sana Kashimura
31 tháng 3 2018 lúc 23:42

Tg ABD =tg EBD ( cm trên) •> AD=DE( 2 cạnh tương ứng) (1)

Tg ADF vg tại A=> Góc A lớn nhất=> FD lớn nhất( Qh giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)=> AD<FD(2)

Từ 1 và 2 => ED<FD

Sana Kashimura
31 tháng 3 2018 lúc 23:29

a) Tam giác ABC vuông tại A => AB2+AC2=BC2 ( theo định lý Pitago)

​​=> 62+Ac2=10=>AC2=100-36=64=> AC= 8

Vì D nằm trên AC=> AD+DC= AC=> 3+DC=8=> DC=5(cm)

Sana Kashimura
31 tháng 3 2018 lúc 23:33

b) Xét Tg ABD và Tg EBD có Góc A=Góc BED=90 độ 

BD chung

Góc ABD=DBE( BD là pg góc B)

=> tg ABD=tg EBD (ch-gn)

=> AB=BE( 2 cạnh tương ứng) => Tg ABE cân tại B

khải nguyên gia tộc
Xem chi tiết
Pro Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 0:31

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BE(hai cạnh tương ứng)

hay ΔBAE cân tại B

c) Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(ΔABD=ΔEBD)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)

mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)

nên DE<DF

Mavis
Xem chi tiết
Kelly Linh
13 tháng 12 2017 lúc 22:12

a) *Xét  ΔABD & ΔEBD

      +)AB=BE

      +)^ABD=^DBC

      +)chung BD

=>ΔABD=ΔEBD(cgc) 

b) vì ΔABD=ΔEBD(cmt) 

=>^A=^BED(2 góc tg ứng) 

=>^BED=90°(^A=90°)

=>DE vg góc vs BC

c) vì  ΔBAC vg ở  A

=>^BAH+^HAC=90°   (1)

Lại có :ΔAHC vg ở  H

=>^HAC+^ACB=90°    (2)

Từ (1),(2)=>^BAH=^ACB(đpcm) 

Phạm Tuấn Đạt
26 tháng 3 2018 lúc 10:03

Ta có :

a) *Xét  ΔABD & ΔEBD

      +)AB=BE

      +)^ABD=^DBC

      +)chung BD

=>ΔABD=ΔEBD(cgc) 

b) vì ΔABD=ΔEBD(cmt) 

=>^A=^BED(2 góc tg ứng) 

=>^BED=90°(^A=90°)

=>DE vg góc vs BC

c) vì  ΔBAC vg ở  A

=>^BAH+^HAC=90°   (1)

Lại có :ΔAHC vg ở  H

=>^HAC+^ACB=90°    (2)

Từ (1),(2)=>^BAH=^ACB(đpcm) 

nguyễn chi
Xem chi tiết
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
25 tháng 2 2020 lúc 13:20

a) Xét tgiac ABD và EBD có:

+ AB = BE

+ BD chung

+ góc ABD = EBD 

=> Tgiac ABD = EBD (c-g-c)

=> đpcm

b) Tgiac ABD = EBD (cmt) => AD = DE (hai cạnh t/ứng)

Xét tgiac ADE có AD = DE => Tgiac ADE cân tại D

=> đpcm

c) AH \(\perp\)BC, DE\(\perp\)BC => AH\(//\)DE

=> góc HAE = AED (2 góc SLT do AH\(//\)DE)

Mà tgiac ADE cân tại D (cmt) => góc AED = DAE

=> góc HAE = DAE

=> AE là tia pgiac góc HAC (đpcm)

d) Xét tgiac ADK và EDC có:

+ góc DAK = DEC = 90o

+ góc ADK = EDC (2 góc đối đỉnh)

+ AD = DE (do tgiac ABD = EBD)

=> Tgiac ADK = EDC (g-c-g)

=> AK = EC và KD = DC (2 cạnh t/ứng)

=> Tgiac KDC cân tại K => Góc DCK = (180o- góc KDC) /2

Tgiac AED cân tại D => góc EAD = (180o- góc ADE) /2

Mà góc ADE = KDC (2 góc đối đỉnh) => góc DCK = EAD

Mà 2 góc này SLT => AE \(//\)KC

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
26 tháng 3 2017 lúc 9:18

1) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD

Xét  ΔABD và ΔEBD, có:

BD là cạnh huyền chung (gt)

Vậy ΔABD = ΔEBD  (cạnh huyền – góc nhọn)

2) Chứng minh: ΔABE là tam giác đều.

ΔABD = ΔEBD (cmt)

AB = BE

mà  góc B = 60 độ  (gt)

Vậy  ΔABE có  AB = BE và góc 60 độ  nên ΔABE đều.

3) Tính độ dài cạnh BC

Ta có  (gt)

Góc C+B = 90 độ(ΔABC vuông tại A)

Mà BEA = góc B = 60 độ (ΔABE  đều)

Nên góc EAC = góc C ΔAEC cân tại E

EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm

Do đó EC = 5cm

Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm