Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Anh (NTMH)
Xem chi tiết
Pikachu
3 tháng 10 2016 lúc 5:44

Các công việc làm đất  : cày đất , bừa và đập đất, lên luống

– Cày đất: Là  xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20-30cm làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, vùi lấp cỏ dai

– Bừa và đập đất : làm nhỏ đất ,thu gom cỏ dại  trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng

– Lên luống : để dễ chăm sóc , chống ngập úng ,tạo tầng đất dày cho cây phát triển

Miinhhoa
15 tháng 9 2018 lúc 16:29

Các công việc làm đất: có 3 công việc chính
- Cày đất: Xáo trộn lớp đất mặt từ 20-30cm
-> Tác dụng: Làm đất tơi xốp, thoáng, vùi lớp cỏ dại
- Bừa và đập đất: Trộn đều đất làm nhỏ đất, làm đất vỡ nhỏ, san phẳng đất.
-> Tác dụng: Thu gom cỏ dại, đất nhỏ, đất bột, tạo điều kiện giữ ẩm.
- Lên luống: Thẳng, phẳng trên mặt, có rãnh thoát nước, hướng luống phù hợp cây trồng.
-> Tác dụng: Chống úng tạo lớp đất canh tác dày, dễ chăm sóc.

Zhun ngu văn
Xem chi tiết
Miyamizu Mitsuha
20 tháng 12 2020 lúc 23:18

- cày đất: làm cho đất tơi xốp, thoáng khí,vùi lấp cỏ dại

- bừa và đập đất: làm nhỏ đất, gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng

- lên luống(liếp):dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho sinh trưởng và phát triển

p/s: câu trả lời này mong sẽ giúp ích cho bạn, chắc đây là trả lời muộn vì chắc hẳn bạn đã được chữa đề cương

 

kien pham
25 tháng 12 2021 lúc 21:18

thơ chở đầy cổ tích

 

Dòng sòng lời mẹ ngọt ngào

 

 

 

Đưa con đi cùng đất nước

 

Chòng chành nhịp vòng ca dao”

 

Lời thơ của Trương Nam Hương luôn vang vọng trong tôi về hình ảnh người mẹ dịu dàng, nhân hậu, bao dung và những câu hát ru hời mẹ hát ru tôi trên cánh nôi tuổi thơ. Lúc đó, kí ức tôi bỗng trở thành một cuốn băng bị tua ngược tái hiện lại hình ảnh người mẹ yêu quý của tôi – người mà tôi vẫn hằng biết ơn và tôn thờ bấy lâu nay.

 

Từ khi được sinh ra, tôi đã nhận được một vòng tay âu yếm, một dòng sữa ngọt ngào và một tình thương mênh mông, tràn trề từ người mẹ của tôi. Tuy mẹ không đẹp bằng những người phụ nữ khác, tuy mẹ không có mái tóc dài đen mượt, không có làn da trắng hồng hay đôi mắt long lanh, nhưng trong mắt tôi mẹ vẫn là người đẹp nhất. Đẹp vì sự cần cù, nhẫn nại; đẹp vì sự thông minh, sáng suốt và hơn cả, mẹ đẹp nhất ở khuôn mặt đôn hậu và đôi mắt luôn nhìn tôi trìu mến. Trong ánh mắt ấy, tôi nhận rõ được tình thương bao la không bao giờ vơi cạn của mẹ.

 

Mẹ lo cho chúng tôi từng miếng ăn, giấc ngủ, cái mặc và việc học hành. Cái lo lắng, trăn trở ấy đã hằn sâu lên đôi mắt của mẹ, trên nước da ngăm ngăm vì nắng mưa của cuộc đời, của thời gian. Nhiều lúc, mẹ rất nghiêm khắc và lạnh lùng, những lúc như vậy tôi cảm thấy mẹ là người rất đáng ghét. Nhưng những lúc mẹ ôm tôi vào lòng, bàn tay gầy gò xương xương của mẹ vuốt nhẹ lên mái tóc tôi. Những suy nghĩ xấu xí khi ấy chợt tan biến khi nào tôi chẳng hay, hiển hiện nơi tôi chỉ còn là tình yêu thương mà tôi dành cho mẹ.

 

Hằng ngày, đôi bàn tay xương xương đầy những vết chai sần ấy của mẹ vẫn chăm chỉ, miệt mài đi làm kiếm tiền nuôi gia đình, về nhà, bàn tay ấy còn giặt giũ, nấu cơm. Đôi bàn tay ấy đã làm nên biết bao điều kì diệu. Những khi tôi bị sốt, mẹ đã nắm chặt tay tôi mà ân cần chăm sóc. Trong tình yêu thương đó, tôi cảm nhận được lòng mẹ thật bao la, rộng lớn và nó đã làm cho cơn sốt của tôi được bớt đi phần nào.

 

Bây giờ, tôi chỉ muốn nói với mẹ rằng “Con xin lỗi mẹ rất nhiều!” “Mẹ ơi, con yêu mẹ nhiều lắm mẹ biết không? Cho dù con có khôn lớn, có trở thành người tài giỏi đến đâu đi chăng nữa thi trong mắt mẹ, con vẫn chỉ là đứa con bé bỏng, ngây thơ của mẹ. Con rất biết ơn mẹ. Con tự hào vì suốt cuộc đời này, mẹ mãi là nguồn sáng soi đường cho mỗi bước con đi.

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
21 tháng 9 2018 lúc 15:15

- Cày đất: Xáo trộn lớp đất mặt từ 20-30cm

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7

       + Tác dụng: Làm đất tơi xốp, thoáng, vùi lớp cỏ dại.

- Bừa và đập đất: Trộn đều đất làm nhỏ đất, làm đất vỡ nhỏ, san phẳng đất.

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7

 

       + Tác dụng: Thu gom cỏ dại, đất nhỏ, đất bột, tạo điều kiện giữ ẩm.

- Lên luống: Thẳng, phẳng trên mặt, có rãnh thoát nước, hướng luống phù hợp cây trồng.

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7

       + Tác dụng: Chống úng tạo lớp đất canh tác dày, dễ chăm sóc.

Van Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 9:56

Mục đích của việc làm đất : Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh ẩn nấp trong đất, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.

Công việc làm đất :

+ Cầy đất

+ Bừa và đập đất

+ Lên luống

Dz Khoa
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
28 tháng 11 2023 lúc 11:43

Bạn nhỏ thực hiện công việc tưới nước cho cây.

Thứ tự các bước thực hiện công việc:

Bước 1: Lấy bình.

Bước 2: Lấy nước.

Bước 3: Tưới nước cho cây.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 8 2019 lúc 11:12

Có thể thực hiện được theo phương án c hoặc d: So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn hoặc so sánh công của hai người thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

luu nga
28 tháng 2 2021 lúc 11:08

câu nào cũng dc

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 22:27

Nấu ăn: Hằng ngày thì em sẽ là người nấu những món ăn cho gia đình sao cho những món đó đảm bảo được tiêu chí "ngon, bổ, rẻ"

Tổng vệ sinh nhà cửa khi Tết đến: Khi tết đến là dịp đặc biệt nhất trong năm, em sẽ là người tổng vệ sinh nhà cửa bằng cách lau chùi những đồ dùng trong gia đình để cho gia đình có một cái Tết mà ở trong một ngôi nhà sạch sẽ, khang trang.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
17 tháng 4 2017 lúc 23:25

Trong xây dựng, để đưa vật liệu lên cao, người ta thường dùng dây kéo vắt qua ròng rọc cố định như hình 15.1.

Anh An và anh Dũng dùng hệ thống này đưa gạch lên tầng 2, cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N. Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 15 giây. Còn anh Dũng mỗi lần kéo 15 viên gạch mất 60 giây.

C1- Tính công thực hiện được của anh An và anh Dũng.

Giải

Một viên gạch nặng P = 16N, cần đưa gạch lên độ cao h = 4m

Để kéo được 1 viên gạch thì cần thực hiện một công là:

\(A=P.h=16.4=64\left(J\right)\)

- Anh An kéo được 10 viên gạch lên, công anh An thực hiện để kéo gạch là:

\(A_A=A.10=64.10=640\left(J\right)\)

- Anh Dũng kéo được 15 viên gạch lên, công anh Dũng thực hiện để kéo gạch là:

\(A_D=A.15=64.15=960\left(J\right)\)

C2- Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?

a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.

d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

Các câu trả lời đúng là câu c và d.

C3- Từ kết quả của C2, hãy tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:
Anh Dũng làm việc khỏe hơn, vì:

Theo phương án c của câu C2: Thời gian để mỗi anh thực hiện một công là 1J là:

Anh An: \(t_A=\dfrac{50}{640}\approx0,08\left(s\right)\)

Anh Dũng: \(t_D=\dfrac{60}{960}\approx0,06\left(s\right)\)

Do tA < tD nên anh Dũng làm việc khỏe hơn.

Thep phương án d của câu C2: Công mà mỗi anh thực hiện được trong một giây là:

Anh An: \(A_A'=\dfrac{640}{50}=12,8\left(J\right)\)

Anh Dũng: \(A_D'=\dfrac{960}{60}=16\left(J\right)\)

Do AA' < AD' nên anh Dũng làm việc khỏe hơn.

C4- Tính công suất của anh An và anh Dũng.

Công suất của anh An là:

\(P_A=\dfrac{A_A}{t_A}=\dfrac{640}{50}=12,8\left(W\right)\)

Công suất của anh Dũng là:

\(P_D=\dfrac{A_D}{t_D}=\dfrac{960}{60}=16\left(W\right)\)

Phạm Thanh Tường
18 tháng 4 2017 lúc 10:54

C1: Để nâng một viên gạch nặng 16N lên cao 4m cần tốn công là:

\(A_1=P.h=16.4=64J\)

Anh An kéo được 10 viên gạch lên cao nên công của anh An là:

\(A_{An}=10.A_1=10.64=640J\)

Anh Dũng kéo được 15 viện gạch lên cao nên công của anh Dũng là:

\(A_{Dũng}=15.A_1=15.64=960J\).

C2:

a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.

d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

C3: Anh An làm việc khỏe hơn, vì để kéo một viên gạch lên cao 4m anh chỉ mất có \(\dfrac{15}{10}\)giây ít hơn thời gian của anh An thục hiện công việc ấy \(\left(\dfrac{60}{15}\right)\).

C4: Công suất của anh An là:

\(P_{An}=\dfrac{A_{An}}{t_{An}}=\dfrac{640}{15}\approx42,7W\)

Công suất của anh Dũng là:

\(P_{Dũng}=\dfrac{A_{Dũng}}{t_{Dũng}}=\dfrac{960}{60}=16W\).

Nguyễn Xuân Yến Nhi
17 tháng 4 2017 lúc 15:36

C1:

Công của anh An thực hiện: A1 = 10. 16. 4 = 640 J.

Công của anh Dũng thực hiện: A2 = 15. 16. 4 = 960 J.

C2: Phương án C và D đều đúng

C3:

- Theo phương án c).

Nếu để thực hiện cùng một công là 1Jun thì

An phải mất một khoảng thời gian là t1 = = 0,078s

Dũng phải mất một khoảng thời gian là: t2 = = 0,0625s.

So sánh ta thấy t2< t1. Vậy Dũng làm việc khỏe hơn.

(1) Dũng.

(2) để thực hiện cùng một công là 1J thì Dũng mất thời gian ít hơn.

Thời gian kéo của An là 50s, thời gian kéo của Dũng là 60s. nếu xét trong cùng một thời gian là 1s thì

An thực hiện được 1 công là A1 = = 12, 8J

Dũng thực hiện được 1 công là : A2 = = 16J

So sánh A2 và A1 ( A2 > A1 ). Vậy Dũng thực hiện công lớn hơn.

C4:

Công suất của An là P1 = = 12, 8W

Công suất của Dũng là : P2 = = 16W