Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Phạm Hải Anh
Xem chi tiết
Ngoc diem Tra
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 5 2022 lúc 21:19

a, Xét tam giác ADB và tam giác AEC có 

^ADB = ^AEC = 900

^DAB _ chung 

Vậy tam giác ADB ~ tam giác AEC (g.g) 

b, \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow AD.AC=AB.AE\)

c, \(\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{DE}{BC}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

nguyen dao quang
Xem chi tiết
nguyễn ngọc khánh vy
31 tháng 3 2016 lúc 19:29

a)

xét tam giác ABD và tam giác ACB có:

góc A chung;góc ABD=góc ACB =>tam giác ABD đồng dạng tam giác ACB(đpcm)

=>AD/AB=AB/AC =>AD=AB*AB/AC=2*2/4=1.vậy AD=1cm

ta lại có

AC=AD+DC =>DC=AC-AD=4-1=3cm.vậy DC=3cm

b)xét tm giác ABH vuông tại H và tam giác ADK vuông tại K có:

góc ABH=góc ADK( do tam giác ABC đồng dạng tam giác ABD,cmt)

=>tam giác ABH đồng dạng tam giác ADK(g-g)

=>AB/AD=AH/AK=BH/DK

mà AB/AD=2/1

=>AB/AD=AH/AK=BH/DK=2/1

mặt khác:

diện tích tam giác ABH/diện tích tam giác ADK=k2

=(2/1)2=4/1

=>diện tích tam giác ABH=4 diện tích tam giác ADK(đpcm)

(câu b mk cũng kg bit đúng kg nữa,mk làm theo suy nghĩ của mk,có j sai,b góp ý giúp mk nhé)

Nguyễn Thị Ngọc Ngân
11 tháng 5 2017 lúc 20:37

\(\Rightarrow\)mình không hiểu đoạn cuối cho lắm

Nguyễn Hoàng Khả Hân
Xem chi tiết
Trần Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2021 lúc 20:53

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)

mà AD+CD=AC(D nằm giữa A và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}=\dfrac{AD+CD}{6+10}=\dfrac{AC}{16}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{6}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{CD}{10}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD=3\left(cm\right)\\CD=5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: BC=10cm; AD=3cm; CD=5cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2021 lúc 20:55

b) Ta có: \(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: \(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CD}{CB}\)

Xét ΔCED và ΔCAB có 

\(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CD}{CB}\)(cmt)

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔCED\(\sim\)ΔCAB(c-g-c)

 

Nguyễn Tấn Đạt
Xem chi tiết
kagamine rin len
12 tháng 3 2016 lúc 21:50

1) coi lại đề

2) a) tam giác ABD và tam giác ABC có

góc A=góc A, góc ABD=góc ACB

=> tam giác ABD đồng dạng tam giác ACB (g-g)

b) ta có tam giác ABD đồng dạng tam giác ACB=> AB/AC=AD/AB=> 6/9=AD/6=> AD=(6.6):9=4

phạm hoàng minh
Xem chi tiết
Bế Long Nhật
9 tháng 5 2021 lúc 20:33

A B C D

a) Xét ABD và EBD có

        BD cạnh chung

        BAD=BED(=90)

        ABD=EBD(vì BD là tia phân giác của B)

b ko biet

 

Bế Long Nhật
9 tháng 5 2021 lúc 21:20

c) vì theo ý b) ADE là tam giác cân tại D nên theo py-ta-go AD+DE=AE

Nên AE>AD

(sai đầu bài rồi)

Bế Long Nhật
9 tháng 5 2021 lúc 21:20

b)Vì theo ý a) BAD=BED và BD là tia phân giác của B. Nên ADE là tam giác cân