Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Lê Phương
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 5 2021 lúc 15:02

Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào :

Q1 = c1 . m1 . Δt1 = 880.0,5.75= 33000 J

( Δt= t2 - t1 = 100 - 25 = 75 C )

Nhiệt lượng do nước thu vào :

Q2 = c2 . m2 . Δt2 = 4200.2.75= 630000J

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm :

Q= Q+ Q2 = 663000 J 

Nguyễn Lê Anh Tuấn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 5 2023 lúc 7:53

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cân truyền để đun sôi ấm:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.75+2.4200.75\)

\(\Leftrightarrow Q=663000J\)

Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
2 tháng 5 2023 lúc 8:07

TTĐ:

\(m_1=\) \(0,5kg\)

\(V_{nc}=\) \(2l\)

\(\Rightarrow\) \(m_2=\) \(2kg\)

\(\Delta t_1=t_2-t_1=100-25=75^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=\Delta t_1=75^oC\)

\(c_1\)\(=880J/kg.K\)

\(c_2\)\(=4200J/kg.K\)

_____________________

\(Q=?\left(J\right)\)

Giải

Nhiệt lượng cần truyền cho ấm đun:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t_1+m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.75+2.4200.75\)

\(\Leftrightarrow Q=33000+630000\)

\(\Leftrightarrow Q=663000\left(J\right)\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
29 tháng 4 2017 lúc 17:40

C10. Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?

Bài giải:

663 000 J = 663 kJ

huỳnh thị ngọc ngân
29 tháng 4 2017 lúc 20:00

* tóm tắt

t1= 250C

t2= 1000C

m1= 0,5 kg

m2= 2 lít = 2 kg

c1= 880 J/ kg.k

c2= 4200 J/ kg.k

Q = ?

giải

Nhiệt lượng cần thu vào để ấm nhôm nóng lên đến 1000C là

Q1= m1.c1.∆t = 0,5 . 880. (100 - 25)

= 33 000 J

Nhiệt lượng cần thu vào để nước nóng lên đến 1000C

Q2= m2.c2.∆t = 2. 4200 . (100 - 25)

= 630 000J

Nhiệt lượng cần thu vào để đun sôi ấm nước là

Q = Q1 + Q2 = 33 000 + 630 000

= 663 000 J = 633 kJ

Phạm Đức Trọng
4 tháng 5 2017 lúc 19:50

Nhiệt lượng thu vào của nhôm là :

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=0,5\cdot880\cdot\left(100-25\right)=33000J\)

Nhiệt lượng thu vào của nước là :

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000J\)

Nhiệt lượng cần đun sôi nước là :

\(Q'=Q_1+Q_2=33000+630000=663000J\)

Vậy nhiệt lượng cần dùng để cung cấp cho nước sôi là \(663000J=663kJ\)

Lê Văn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
13 tháng 5 2022 lúc 5:05

Nhiệt lượng cần thiết khi đun sôi nước

\(Q_{ich}=\left(0,5.880+1.4200\right)\left(100-25\right)=348000J\)

Nhiệt lượng thực tế bếp đã toả ra là

\(Q_{tp}=\dfrac{Q_{ich}}{H}.100\%=435000J\)

Thời gian đun sôi nước

\(t=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{435000}{600}=725s=12p5s\)

Bình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 4 2023 lúc 19:49

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(m_2=2kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=75^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.75+2.4200.75\)

\(\Leftrightarrow Q=663000J\)

乇尺尺のレ
24 tháng 4 2023 lúc 19:49

Tóm tắt

\(m_1=0,5kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=25^0C\)

\(t_2=100^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1100-25=75^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

______________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,5.880.75=33000J\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=2.4200.75=630000J\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun ấm nước sôi là:

\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000J\)

Lê Hoàng Ngân
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 4 2022 lúc 13:10

Nlượng đun sôi là

\(Q=Q_1+Q_2=mc\Delta t+m'c'\Delta t\\ =\left(2.4200+0,5.880\right)\left(100-30\right)=618800J\) 

Tgian đun 

\(t=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{618800}{800}=773,5s\)

Cô Bé Ngây Thơ
Xem chi tiết
Lê Thị Kiều Oanh
8 tháng 8 2016 lúc 20:05

Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào :

Q1 = c1 . m1 . Δt1 = 880.0,5.75= 33000 J

( Δt= t2 - t1 = 100 - 25 = 75 C )

Nhiệt lượng do nước thu vào :

Q2 = c2 . m2 . Δt2 = 4200.2.75= 630000J

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm :

Q= Q+ Q2 = 663000 J 

Lê Nguyên Hạo
8 tháng 8 2016 lúc 20:00

Khi đỏ nước vào ấm thì xảy ra sự cân bằng nhiệt nên cả ấm và nước đều có nhiệt độ là 25 độ C 
Dể nước sôi thì cả ấm và nước đều đạt tới 100 độ C (vì khi chỉ có nước nóng tới 100 độ C còn ấm không tới thì cân bằng nhiệt sẽ xảy ra làm nước không đạt tới 100 độ C) 
Nhiệt lượng để ấm nóng tới 100 độ C là: 0,5*880*(100-25)=33000 (J) 
Đổi 2l nước <=> 2kg nước (vì nước có khối lượng riêng là 1000kg/m3) 
Nhiệt lượng để nước nóng tới 100 độ C là: 2*4200*(100-25)=630000 (J) 
Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là: 33000+360000=663000 (J)

Phạm Minh Đức
22 tháng 3 2017 lúc 21:27

=(0,5.880+2.4200)(100-25)

=663000J

THƯ TRẦN
Xem chi tiết

\(V_{H_2O}=1,5\left(l\right)\Rightarrow m_{H_2O}=1,5\left(kg\right)\)

\(Q_{cần}=Q_{Al}+Q_{H_2O}=\left(t-t_0\right).\left(m_{Al}.c_{Al}+m_{H_2O}.c_{H_2O}\right)\\ =\left(100-25\right).\left(0,6.880+1,5.4200\right)=512100\left(J\right)\)

Tue Minh
Xem chi tiết
minh nguyet
3 tháng 7 2021 lúc 21:57

Tham khảo nha:

Nhiệt lượng cần thu vào để ấm nhôm nóng lên đến 1000C là

Q1= m1.c1.∆t = 0,5 . 880. (100 - 25)

= 33 000 J

Nhiệt lượng cần thu vào để nước nóng lên đến 1000C

Q2= m2.c2.∆t = 2. 4200 . (100 - 25)

= 630 000J

Nhiệt lượng cần thu vào để đun sôi ấm nước là

Q = Q1 + Q2 = 33 000 + 630 000

= 663 000 J = 633 kJ