Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Trương Nguyên Đại Thắng
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
2 tháng 4 2019 lúc 5:48

a/ Gọi CT hợp chất: NaxCyOz

%O = 100 - (43.4 + 11.3) =

Ta có: x:y:z = 43.4/23 : 11.3/12 : 45.3/16

<=> x:y:z xấp xỉ = 2 : 1 : 3

Vậy CT : Na2CO3.

b/ Gọi CT oxit kim loại X là XxOy

Theo đề bài ta có: \(\frac{Xx}{16y}=\frac{70}{100-70}=\frac{70}{30}\)

30Xx = 1120y => X =\(\frac{112}{3}.\frac{y}{x}\)

Nếu x = 1, y =1 => Loại

Nếu x = 2, y =1 => Loại

Nếu x = 3, y =2 => CT: Fe2O3 (nhận)

Ralina
9 tháng 10 2019 lúc 21:18

a) Gọi CTHH cần tìm là NaxCyOz

%O = 100% - (43,4% + 11,3%) = 45,3%

Ta có tỉ lệ: \(x:y:z=\left(43,4:23\right):\left(11,3:12\right):\left(45,3:16\right)\)

\(\Rightarrow x:y:z\approx2:1:3\)

Vậy CTHH Na2CO3

꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
12 tháng 7 2021 lúc 17:39

Gọi cthh của oxit là AxOy (x,y là số tự nhiên > 0)

Ta có: \(\dfrac{x.M_A}{y.16}=\dfrac{9}{8}\Leftrightarrow18y=x.M_A\)

TH1: CTHH của oxit là trường hợp đặc biệt Fe3O4

=> \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{3.56}{4.16}=\dfrac{21}{8}\left(L\right)\)

TH2: CTHH của oxit là A2Oy

=> 9y =MA => y = 3, MA = 27(g/mol) => A là nhôm (Al)

CTHH của oxit là Al2O3

Minh Nhân
12 tháng 7 2021 lúc 17:40

\(CT:R_2O_n\)

\(\text{Ta có : }\)

\(\dfrac{2R}{16n}=\dfrac{9}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{R}{n}=9\)

\(\Leftrightarrow R=9n\)

\(BL:n=3\Rightarrow R=27\)

\(CT:Al_2O_3\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2017 lúc 7:08

Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy

%mO = 100% - 70% = 30%

⇒ mO = 12y = 160.30% = 48

⇒ y = 3

mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)

Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

⇒ M là kim loại Sắt.

Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).

Bùi Hải Lâm
Xem chi tiết
Buddy
24 tháng 2 2022 lúc 14:47

thiếu đề ?

Mitejima Subaru
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
30 tháng 5 2017 lúc 9:46

Cái đề hình như sai sửa lại xíu :Cho biết khối lượng mol một oxit kim loại là 160g. thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxít đó. (Nếu đề không sai thì kq không đẹp)

Đặt CTHH của oxit là : \(M_xO_y\).

Theo bài ra ta có ;

\(M_M=160\dfrac{g}{mol}\)

mO=160.30%=48(g)-> nO= 3mol

\(\Rightarrow\) số nguyên tử tử oxi trong oxit kim loại là 3 nguyên tử oxi.

Vậy công thức hoá của oxit là \(M_2O_3.\)

mà \(m_A=\dfrac{160.70}{100}=112g\)

M = \(\dfrac{112}{x}\)
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (nhận)
x = 3 => M = 37,3 (loạ
i)

\(\rightarrow M_A=\dfrac{112}{2}=56g\)

Vậy kim loại đó là Fe .

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

Gọi tên : Sắt (III) oxit .

Ái Nữ
30 tháng 5 2017 lúc 12:28

Gọi công thức của oxit đó là MxOy
Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x
Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)

* Nói thêm một chút tại sao x = 2 : cái này do mình làm tắt đó thôi, chứ đúng ra phải biện luận thế này nè :
M = 112/x
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 5 2017 lúc 16:51

Như Khương Nguyễn đề đẹp như mơ. Đây còn là đề của bài luyện tập 6 sgk Hóa 8 đó!!

Bài làm:

- Gọi oxit đó là XxOy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: \(m_O=160.\left(100\%-70\%\right)=48\left(g\right)\)

=> \(y=\dfrac{48}{16}=3\)

\(m_X=160-48=112\left(g\right)\\ \)

=> \(M_X=\dfrac{112}{x}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Lập bảng:

x 1 2 3
MX 112 56 37,333
Kết luận Loại Nhận(Fe=56) Loại

=> Kim loại X là Fe

=> CTHH của oxit: Fe2O3 (sắt III oxit)

Hiền Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
30 tháng 3 2021 lúc 12:04

\(CT:M_xO_y\)

\(\%M=\dfrac{xM}{160}\cdot100\%=70\%\)

\(\Rightarrow xM=112\)

\(\text{Với : }\) \(x=2\Rightarrow M=56\)

\(M=56\cdot2+16y=160\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow y=3\)

\(CT:Fe_2O_3:\text{Sắt (III) oxit}\)

Dũng Lê
Xem chi tiết
Dũng Lê
Xem chi tiết