Cho A = \(\frac{n+2}{n-5}\)(n c Z ; n khác 5) Tìm x để A c Z
a. Cho A = \(\frac{2}{n+1}\) , n∈Z . Tìm n để A∈Z
b. Cho B =\(\frac{3}{n-2}\) ,n∈Z . tìm n để B∈Z
c. Cho C=\(\frac{3}{n+2}\) ,n∈Z . tìm n để C∈ Z
GẤP
\(a,\text{ Để A }\in\text{ Z }\Leftrightarrow\text{ }\left(n+1\right)\inƯ\left(2\right)\)
\(\text{Mà }Ư\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\text{Do đó:}\) \(n+1=1\Leftrightarrow n=0\)
\(\text{hoặc }n+1=-1\Leftrightarrow n=-2\)
\(\text{hoặc }n+1=2\Leftrightarrow n=1\)
\(\text{hoặc }n+1=-2\Leftrightarrow n=-3\)
\(\text{Vậy: A }\in Z\Leftrightarrow n=\left\{0;-2;1;-3\right\}.\)
\(\text{a) Để B}\in Z\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)
\(\text{Mà }Ư\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\text{Do đó: }n-2=1\Leftrightarrow n=3\)
\(\text{hoặc }n-2=-1\Leftrightarrow n=1\)
\(\text{hoặc }n-2=3\Leftrightarrow n=5\)
\(\text{hoặc }n-2=-3\Leftrightarrow n=-1\)
\(\text{Vậy: B}\in Z\Leftrightarrow n=\left\{3;1;5;-1\right\}.\)
ĐK n≠-1
a, ta có A=\(\frac{2}{n+1}\) để A∈Z ta có
2⋮(n+1)
=> n+1∈Ư(2)\(\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
n+1=1 =>n=0 tm
n+1=-1 =>n=-2 tm
n+1=2 =>n=1 tm
n+1=-2 =>n=-3 tm
Vậy vs n=0;-2;1;-3 thì A∈Z
#Mx bài khác tương tự
Bài 1 : Cho a, b, c khác 0. Biết x, y, z thỏa mãn:
\(\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}\)
Tính giá trị D = x ^2017 + y^2017 + z^2017
Bài 2 : Cho \(\frac{a}{x+y}=\frac{13}{x+2};\frac{169}{\left(x+z\right)^2}=\frac{-27}{\left(z-y\right)\left(2x+y+z\right)}\)
Tính A = \(\frac{2a^3-12a^2+17a-2}{a-2}\)
bài 3 : Cho a, b, c khác nhau thỏa mãn :
\(\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}+\frac{c^2+a^2-b^2}{2ca}+\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=1\)
Chứng minh : 2 phân thức có giá trị = 1 và 1 phân thức có giá trị = -1
Bài 4 : Cho A = \(\frac{n^3+2n^2-1}{n^3+2n^2+2n+1}\)
a, Rút gọn A
b, Cm : Nếu n thuộc Z thì A tối giản
Bài 5 : Cho n thuộc Z, n nhỏ hơn hoặc = 1
CMR : 1^3 + 2^3 + 3^3 +....+ n^3 = \(\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{4}\)
Bài 6 : Cho M =\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\)
N =\(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{a+b}\)
a, Cm : nếu M = 1 thì N = 0
b, Cm : Nếu N = 0 thì có nhất thiết M = 1 ko ?
1. Tìm tất cả các số thực x thỏa mãn
\(\left|x+\frac{1}{10}\right|+\left|x+\frac{2}{10}\right|+...+\left|x+\frac{9}{10}\right|=10x\)
2. Chứng minh rằng :
a) \(\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{4^n}< \frac{1}{3}\) với mọi số nguyên dương n
b)\(\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{4^n}< \frac{4}{9}\) với mọi số nguyên dương n
3. Cho các số thực x,y,z thỏa mãn x+y+z = \(\frac{x}{y+z+3}=\frac{y}{z+x+2}+\frac{z}{z+y-5}\)
4. Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn điều kiện \(\frac{a}{b+3c}=\frac{b}{c+3a}=\frac{c}{a+3b}\) . Chứng minh rằng a=b=c
5. Cho các số thực a,b,c thỏa mãn \(\frac{a}{b+c-a}=\frac{b}{c+a-b}=\frac{c}{a+b-c}\) (giả sử các mẫu số đều khác 0). Tính giá trị biểu thức
P=\(\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)\)
1.
\(10x=|x+\dfrac{1}{10}|+|x+\dfrac{2}{10}|+...+|x+\dfrac{9}{10}| \ge 0\)
\(\Rightarrow x\ge0\)
\(pt\Leftrightarrow x+\frac{1}{10}+x+\frac{2}{10}+...+x+\frac{9}{10}=10x\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{10}+\frac{2}{10}+...+\frac{9}{10}=\frac{9}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{9}{2}\)
4.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{a}{b+3c}=\frac{b}{c+3a}=\frac{c}{a+3b}=\frac{a+b+c}{4\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a=b+3c\left(1\right)\\4b=c+3a\left(2\right)\\4c=a+3b\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow4a=b+3\left(4b-3a\right)\)
\(\Rightarrow12a=12b\Rightarrow a=b\left(4\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(3\right)\Rightarrow4c=a+3\left(4a-3c\right)\)
\(\Rightarrow12a=12c\Rightarrow a=c\left(5\right)\)
Từ \(\left(4\right);\left(5\right)\Rightarrow a=b=c\left(đpcm\right)\)
a, \(M=\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{4^n}\)
\(\Rightarrow4M=1+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{4^{n-1}}\)
\(\Rightarrow3M=1-\frac{1}{4^n}< 1\Rightarrow M< \frac{1}{3}\left(đpcm\right)\)
b, Lập luận tương tự câu a
\(M=\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{4^n}\)
\(\Rightarrow4M=1+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{4^{n-1}}\)
\(\Rightarrow3M=1-\frac{1}{4^n}< 1+\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\Rightarrow M< \frac{4}{9}\left(đpcm\right)\)
cho A =\(\frac{n+2}{n-5}\)(N thuộc z , n khác 5)
tìm n để A thuộc Z
Để \(A\in Z\)thì \(n+2⋮n-5\)
=> \(\left(n-5\right)+7⋮n-5\)
Mà \(n-5⋮n-5\)
=> \(7⋮n-5\)
=> \(n-5\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
lập bảng:
n-5 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -2 | 4 | 6 | 12 |
Vậy \(n\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)
Để \(A\in Z\)
\(\Rightarrow n+2⋮n-5\Leftrightarrow n-5+7⋮n-5\)
Mà \(n-5⋮n-5\Rightarrow7⋮n-5\)
\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(7\right)=\left(\pm1;\pm7\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(6;4;12;-2\right)\)
Vậy .................................... thì A thuộc Z
Bài 5 : Chứng minh rằng
a)\(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2\) chia hết cho 8 với mọi n ∈ N
b) A = \(\frac{n^5}{120}+\frac{n^4}{12}+\frac{7n^3}{24}+\frac{5n^2}{12}+\frac{n}{5}\) có giá trị nguyên với mọi n ∈ Z
Tiếp câu b nha
\(A=\frac{n^5}{120}+\frac{n^4}{10}+\frac{7n^3}{24}+\frac{5n^2}{12}+\frac{n}{5}\)
\(=\frac{n^5+10n^4+35n^3+50n^2+24n}{120}\)
Ta có:\(n^5+10n^4+35n^3+50n^2+24n\)
\(=n\left(n^4+10x^3+35x^2+50x+24\right)\)
\(=n\left(n^4+2n^3+8n^3+16n^2+19n^2+38n+12n+4\right)\)
\(=n\left(n+3\right)\left(n^3+3n^2+5n^2+15n+4n+12\right)\)
\(=n\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4n+n+4\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)⋮3;5;8\)
Mà \(ƯC\left(3;5;8\right)=1\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)⋮120\)
Vậy A chia hết cho 120
a) \(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2=\left(n+3-n+1\right)\left(n+3+n-1\right)\)
\(=4\left(2n+2\right)=8\left(n+1\right)⋮8\forall n\in\mathbb{N}\) (đpcm)
b) Thử quy đồng hết lên đi (MSC = 12) rồi phân tích tiếp xem, đang bận ...
Đm,t quen gọi x rồi nên có một số chỗ gọi là x,mong thông cảm :>>
Cho A=\(\frac{n+2}{n-5}\)(n€Z,n#5)tìm x để A thuộc Z
Để A thuộc Z thì n + 2 chia hết n - 5
<=> (n - 5) + 7 chia hết n - 5
=> 7 chia hết n - 5
=> n - 5 thuộc Ư(7) = {-1;1;-7;7}
=< n = {4;6;-2;12}
Để A thuộc Z thì n + 2 chia hết cho n - 5
=> n - 5 + 7 chia hết cho n - 5
Do n - 5 chia hết cho n - 5 => 7 chia hết cho n - 5
=> n - 5 thuộc {1 ; -1 ; 7 ; -7}
=> n thuộc {6 ; 4 ; 12 ; -2}
Cho A=\(\frac{n+2}{n-5}\)( n thuộc z, n#5).Tìm n để A thuộc Z
Để A thuộc Z thì n+2 chia hết cho n-5
Mà n-5 chia hết cho n-5
=> (n+2)-(n-5) chia hết cho n-5
=> 7 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(7)
=> n-5 thuộc {-7;-1;1;7}
=> n thuộc {-2;4;6;12}
Để A \(\in\)Z
=> ( n + 2 ) \(⋮\)( n - 5 )
=> ( n - 5 + 7 )\(⋮\) ( n - 5 )
=> 7\(⋮\) ( n - 5 )
=> n - 5 \(\in\)Ư ( 7 )
=> n - 5 \(\in\)( 1, -1 , 7 , - 7)
=> n \(\in\)( 6 ; 4 ; 12 ; - 2 )
Cho A =\(\frac{n+2}{n-5}\) (N thuộc Z; n khác 5) Tìm x để A thuộc Z
Đề bài có chút sai xót nha bn, phải là tìm n để A thuộc Z
Để A nguyên thì n + 2 chia hết cho n - 5
=> n - 5 + 7 chia hết cho n - 5
Do n - 5 chia hết cho n - 5 => 7 chia hết cho n - 5
=> \(n-5\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=> \(n\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)
Ta có: \(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{\left(n-5\right)+7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)
Để A nguyên thì 7 chia hết n - 5
=> n - 5 thuộc Ư(7) = {-1;1-;7;7}
=> n = {4;6;-2;12}
Cho A = \(\frac{n+2}{n-5}\) ( n thuộc Z ; n khác 5 ) . Tìm x để A thuộc Z
Ta có : \(\dfrac{n+2}{n-5}=\dfrac{n-5+7}{n-5}=\dfrac{n-5}{n-5}+\dfrac{7}{n-5}=1+\dfrac{7}{n-5}\)
Mà A thuộc Z =>\(1+\dfrac{7}{n-5}\in Z=>\dfrac{7}{n-5}\in Z\)
=>\(7⋮\left(n-5\right)=>\left(n-5\right)\inƯ\left(7\right)=\left(1;-1;7;-7\right)\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}n-5=1=>n=6\\n-5=-1=>n=-4\\n-5=7=>n=12\\n-5=-7=>n=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy n=-4;-2;6;12 là nghiệm của phương trình trên
A = \(\dfrac{n+2}{n-5}\) = \(\dfrac{n-5+7}{n-5}\) = 1 + \(\dfrac{7}{n-5}\)
=> Để A thuộc z thì n - 5 thuộc Ư(7)
=> n - 5 thuộc { 1 ; -1 ; 7 ; -7
Ta có bảng sau :
n - 5 = 1 ; -1 ; 7 ; -7
n = 6 ; 4 ; 12 ; -2
Vậy để n thuộc { 6 ; 4 ; 12 ; -2 } thì A THUỘC z