Lấy vd về vật bị nhiễm điện
Lấy 5 VD về sự nhiễm điện bằng cách cọ sát .
-lược cọ xát với tóc
-thanh thủy tinh x lụa
-nhựa x vải khô
cánh quạt x ko khí
-xăng\dầu x ko khí
Lấy VD minh họa về các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
VD:
- Hai vật nhiễm điện âm đặt cạnh nhau thì đẩy nhau.
- Một vật nhiễm điện âm, một vật nhiễm điện dương đặt cạnh nhau thì đẩy nhau.
Tick cho mk nhé 😃
nêu quy ước về 2 vật nhiễm điện? VD?
*Quy ước:-Vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.
-Vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
*VD:thanh thủy tinh cọ xác lụa mang diện tích dương
thanh nhựa cọ xác với mảnh vãi khô mang diện tích âm
\(\Rightarrow\)Thanh thủy tinh và thanh nhựa hút nhau (nhiễm điện khác loại)
1.Một vật bị nhiễm điện bằng cách nào?
2.Cho ví dụ về vật nhiễm điện dương và vật nhiễm điện âm?
1. Vật bị nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc hoặc hưởng ứng
2. Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào miếng lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện dương, thanh nhựa cọ xát vào len thì nhiễm điện âm.
1 Một vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát.
2 -Vật nhiễm điện dương: thạnh thủy tinh cọ xát với lụa
-Vật nhiễm điện âm: thanh thủy tinh cọ xát với vải khô ( do quy ước )
1.Vật bị nhiễm điện sau khi được cọ xát
2.-Vật nhiễm điện dương:lấy thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải (lụa)
-Vật nhiễm điện âm:lấy thanh nhựa cọ xát vào mảnh vải len
Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì? Lấy ví dụ?
- làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát
- vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ và phát sáng (phát sáng nó hơi nâng cao tí nhé)
-vd nguyên nhân cánh quạt có rất nhiều bụi
Cánh quạt quay liên tục tạo ra lực ma sát, cánh quạt lúc này sẽ ma sát với không khí gây tích điện, tạo ra lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi. Vì vậy, sau 1 thời gian sử dụng bụi sẽ bị hút bám dính vào cánh quạt.
- Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách cọ sát
- Các vật sau khi bị cọ xát có thể hút các vật khác như vụn giấy, vụn xốp, vụn nilon hoặc làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.
a) Ở trường hợp a thì có 2 TH:
TH1: Quả cầu bị nhiễm điện dương
Do quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện nên ta thấy quả cầu nhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện.
mà vật bị nhiễm điện âm➞ Quả cầu bị nhiễm điện dương
TH2: Quả cầu không bị nhiễm điện
Do quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện, vật bị nhiễm điện lại có khả năng hút các vật khác (Xét điều kiện phù hợp).
➞Quả cầu ko bị nhiễm điện
b) Quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện
Do quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện nên quả cầu nhiễm điện cùng dấu với vật nhiễm điện
mà vật nhiễm điện nhiễm điệ âm➞ quả cầu bị nhiễm âm
Bạn chỉ cần nắm chắc sự tương tác giữa các vật nhiễm điện là làm đc mà :)
Chúc bạn học tốt :)
lấy 1 vật đã bị nhiễm điện âm đưa lại gần 1 quả cầu nhẹ treo trên 1 dây mảnh hỏi quả cầu bcos bị nhiễm điện hay ko nếu có thì nhiễm điện loại gì
Đưa một vật nhiễm điện dương lại gần một ống nhôm nhẹ treo ở đầu sợi chỉ tơ, ống nhôm bị hút về phía vật bị nhiễm điện. Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào nếu ta chạm vật nhiễm điện vào ống nhôm
3 trường hợp
- Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.
3 trường hợp
- Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.
lấy một vật đã nhiễm điện âm đưa lại gần một quả cầu treo trên một sợi tơ mảnh . hãy cho biết quả cầu có bị nhiễm điện không ? Nếu có thì nhiễm điện loại gì
a) quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện
b) quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện
a) Khi quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện, có hai trường hợp đều có thể xảy ra: quả cầu không bị nhiễm điện hoặc là quả cầu đã nhiễm điện dương.
b) Khi quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện, quả cầu đã bị nhiễm điện âm, vì lúc đó hai vật nhiễm điện cùng dấu đã đẩy nhau.
a) quả cầu nhiễm điện dương
b)quả cầu nhiễm điện âm
chúc bn học tốt mà mik nói thiệt mấy câu này dễ mà