Những câu hỏi liên quan
Đăng Ngọc Long
Xem chi tiết
P QMinh
Xem chi tiết
Hà Chí Hiếu
Xem chi tiết
Nquyenz
9 tháng 4 2023 lúc 12:22

loading...

Linh Mai Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 19:58

a: Sửa đề: AC=8cm

BC=căn 6^2+8^2=10cm

Xét ΔBAC có BI là phân giác

nên AI/BA=CI/BC

=>AI/3=CI/5=(AI+CI)/(3+5)=8/8=1

=>AI=3cm; CI=5cm

b: Xét ΔABI vuông tại A và ΔHCI vuông tại H có

góc AIB=góc HIC

=>ΔABI đồng dạng với ΔHCI

=>AB/HC=BI/CI

=>AB*CI=BI*HC

Phan Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Thanh Hoài
6 tháng 5 2016 lúc 10:18

a,Xét tam giác ABI và tam giác KCI có

góc AIB = góc KIC (đối đỉnh)

góc BAI = góc IKC ( = 90 độ )

=> ABI ~ KCI

b,Từ hai tam giác trên động dạng với nhau,ta suy ra : góc ABI = góc ICK  (1)

Mặ khác,BI là phân giác góc ABC nên ABI = góc IBC   (2)

Từ (1) và (2) => Góc IBC = góc ICK

c,AB = 3,AB=4 => BC=5(định lý Pytago)

AB:BC=AI:IC(tính chất đường phân giác)

=>AB:(AB+BC) = AI:(AI+IC)=AI:AC

=> 3:8 =AI: 4 => AI = 1,5

IC=AC-AI   => IC = 4 - 1,5= 2,5.

dinh ngoc tu quyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2023 lúc 0:15

a: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBDI vuông tại D có

BI chung

góc ABI=góc DBI

=>ΔBAI=ΔBDI

b: ΔBAI=ΔBDI

=>BA=BD và IA=ID

=>BI là trung trực của AD

son gaming
Xem chi tiết
Trương Văn Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 21:40

a: Xét ΔAIB vuông tại A và ΔDIB vuông tại D có 

IB chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\)

Do đó: ΔAIB=ΔDIB

b: Ta có: ΔAIB=ΔDIB

nên AI=DI; BA=BD

Ta có: IA=ID

nên I nằm trên đường trung trực của AD(1)

Ta có: BA=BD

nên B nằm trên dường trung trực của AD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BI⊥AD

c:Xét ΔAIE vuông tại A và ΔDIC vuông tại D có

IA=ID

\(\widehat{AIE}=\widehat{DIC}\)

Do đó: ΔAIE=ΔDIC

Suy ra: AE=DC

Xét ΔBEC có

BA/AE=BD/DC

nên AD//EC

d: Xét ΔIEC có IE=IC

nên ΔIEC cân tại I

Phúc Kiều
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
21 tháng 4 2022 lúc 22:48

Tham khảo:

 

 

a/ Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vu6ong ABC ta được:

AB2=BC2-AC2=102-82=62

=> AB=6 cm.

b/ Xét tam giác ABI và tam giác DBI có:

BI chung

Góc IAB=IDB=90 độ

Góc IBA=IBD(phân giác IB)

=> Tam giác ABI=tam giác DBI(ch-gn)

c/ Gọi O là giao điểm AD và IB.

Vì tam giác ABI=tam giác DBI(câu b)

=> AB=BD(cạnh tương ứng)

Xét tam giác OBA và tam giác OBD có:

BO chung

Góc OBD=OBA(phân giác BI)

AB=BD(cmt)

=> Tam giác OBA=tam giác OBD(c-g-c)

=> OA=OD(cạnh tương ứng) và Góc AOB=DOB=180/2=90 độ

=> BI là đường trung trực của AD.

d/ Xét tam giác IAE và tam giác IDC có:

Góc AIE=DIC(đối đỉnh)

Góc IAE=IDC=90 độ

IA=ID(cạnh tương ứng của tam giác ABI=tam giác DBI)

=> Tam giác IAE=tam giác IDC(g-c-g)

=> AE=DC(cạnh tương ứng)

Mà AB=BD

=> BE=BC hay Tam giác BEC cân tại B

=> Góc BDA=BCE và 2 góc đó ở vị trí đồng vị nên AD//EC

Mà BI vuông góc với AD nên BI cũng vuông góc với EC.

Gọi N là giao điểm của BI và EC.

GIA LONG
9 tháng 5 2022 lúc 22:58

tôi ko biết