Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Dinh Ha My
I. Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Quan lớn vỗ tay xuống sập kêu to: - Đây rồi!... Thế chứ lại! Rồi ngài vội vàng xòe bài, miệng vừa cười vừa nói: - Ù! Thông tôm, chi chi nảy!... Điếu mày! ... Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết! Câu 1: Đ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 7 2021 lúc 8:25

Lần sau chia đề nhỏ nhỏ ra thì mọi người mới làm được nha em:

Câu 1:

1. Đoạn trích được trích từ văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn

2. PTBD: Biểu cảm

3. Câu đặc biệt

4.  BPTT: Liệt kê

Tác dụng: Cho thấy sự trái ngược của các quan trong đình và người dân hộ đê. Nó cũng làm rõ bộ mặt tàn ác, thờ ơ của tên quan

5. 

Tham khảo nha em:

Vô cảm là một căn bệnh nguy hiểm trong mỗi con người chúng ta. Vô cảm là thái độ sống thờ ơ, dửng dưng, không cảm xúc với tất cả sự việc và con người xung quanh. Người có lối sống vô cảm luôn ích kỉ, không quan tâm đến mọi người, thờ ơ trước những nỗi đau của xã hội, thậm chí thờ ơ với chính người thân và bản thân của mình. Họ luôn bàng quan, chỉ đứng xem rồi bàn tán, thậm chí thừa cơ chuộc lợi khi ai đó gặp nạn hoặc bị bạo hành. Tuy nhiên, vô cảm luôn không quan tâm đến người khác, sống ích kỉ. Tiêu biểu như là cướp tiệm vàng Ngọc bích (phố Sàn, huyện lục Nam, tỉnh Bắc giang) là kẻ vô cảm giết chết 3 mạng người đó là 1 thanh niên khoảng 17 tuổi, 1 cô gái khoảng 18 tuổi và 1 thai phụ có bầu 8 tháng, sau đó vứt xác nạn nhân xuống mương. Trái lại, 1 bộ phận trong xã hội họ luôn biết quan tâm, giúp đỡ những người gặp khó khăn. Chính vì vậy thế hệ chúng ta cần phải phê phán thái độ sống thờ ơ, vô ơn và đề cao, nêu gương những người giàu lòng vị tha.

Câu 2:

Tham khảo nha em:

 

Một mặt người bằng mười mặt của

Đói cho sạch rách cho thơm


Trước hết câu tục ngữ: Một mặt người bằng mười mặt của. Nội dung của câu tục ngữ là đề cao giá trị con người, con người quý hơn mọi của cải vật chất, thế hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp, coi trọng con người, sinh mệnh con người là trên tất cả. Câu tục ngữ còn người còn của, người làm ra của chứ không phải của làm ra người cũng thể hiện tinh thần đó.

Câu tục ngữ này được diễn đạt bằng hình thức so sánh. So sánh mặt người - mặt của và sử dụng quan hệ đối lập một - mười nhằm làm nổi bật giá trị của con người.

Câu tục ngữ thứ hai: Đói cho sạch rách cho thơm, có hai lớp nghĩa. Nghĩa đen là dù ăn đói mặc rách nhưng phải giữ cho mình được sạch sẽ thơm tho, như vậy cái đói rách kia sẽ giảm bớt đi và ta vẫn được mọi người tôn trọng. Nhưng đó chưa phải là ý nghĩa chính, điều mà nhân dân ta gởi gắm qua câu tục ngữ đó là dù nghèo khổ cơ cực đến đâu chăng nữa cũng phải giữ cho phẩm chất và nhân cách của mình được trong sạch. Nhân cách của con người mới là quan trọng, đó là phong cách sông, bản lĩnh sống của con người Việt Nam.

Câu tục ngữ được chia làm hai vế cân xứng, theo quan hệ đối ngữ tương hỗ. Đói cho sạch - rách cho thơm, và những cặp từ tương phản đói - sạch, rách - thơm càng có ý nghĩa nhấn mạnh con người phải vượt lên hoàn cảnh.

Cả hai câu tục ngữ đều là những bài học sâu sắc về cách ứng xử trong cuộc sống. Tất nhiên để thực hiện được những điều đó là không phải dễ, đòi hỏi mỗi chúng ta phải cố gắng, cô' gắng rất nhiều! 

Câu 3:

Một mặt người bằng mười mặt của

Đói cho sạch rách cho thơm


Trước hết câu tục ngữ: Một mặt người bằng mười mặt của. Nội dung của câu tục ngữ là đề cao giá trị con người, con người quý hơn mọi của cải vật chất, thế hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp, coi trọng con người, sinh mệnh con người là trên tất cả. Câu tục ngữ còn người còn của, người làm ra của chứ không phải của làm ra người cũng thể hiện tinh thần đó.

Câu tục ngữ này được diễn đạt bằng hình thức so sánh. So sánh mặt người - mặt của và sử dụng quan hệ đối lập một - mười nhằm làm nổi bật giá trị của con người.

Câu tục ngữ thứ hai: Đói cho sạch rách cho thơm, có hai lớp nghĩa. Nghĩa đen là dù ăn đói mặc rách nhưng phải giữ cho mình được sạch sẽ thơm tho, như vậy cái đói rách kia sẽ giảm bớt đi và ta vẫn được mọi người tôn trọng. Nhưng đó chưa phải là ý nghĩa chính, điều mà nhân dân ta gởi gắm qua câu tục ngữ đó là dù nghèo khổ cơ cực đến đâu chăng nữa cũng phải giữ cho phẩm chất và nhân cách của mình được trong sạch. Nhân cách của con người mới là quan trọng, đó là phong cách sông, bản lĩnh sống của con người Việt Nam.

Câu tục ngữ được chia làm hai vế cân xứng, theo quan hệ đối ngữ tương hỗ. Đói cho sạch - rách cho thơm, và những cặp từ tương phản đói - sạch, rách - thơm càng có ý nghĩa nhấn mạnh con người phải vượt lên hoàn cảnh.

Cả hai câu tục ngữ đều là những bài học sâu sắc về cách ứng xử trong cuộc sống. Tất nhiên để thực hiện được những điều đó là không phải dễ, đòi hỏi mỗi chúng ta phải cố gắng, cô' gắng rất nhiều! 

Câu 4:

Tham khảo nha em:

 

Hằng ngày, trong giao tiếp, ứng xử, ta phải lựa chọn lời nói, cách diễn đạt sao cho vừa đảm bảo mối quan hệ đoàn kết, thân ái vừa đạt được hiệu quả giao tiếp. Điều này được nhân dân ta từ xưa luôn nhắc nhở nhau: "Lời nói gói vàng" và "Lời nói không mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". Hai câu trên thể hiện quan niệm của dân gian về giá trị và ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống.

Câu đầu là một phép ẩn dụ: lời nói được ngầm so sánh với gói vàng. Điều này đủ cho thấy lời nói, cụ thể là Tiếng Việt, là một thứ của quý lâu đời của nhân dân ta (Bác Hồ). Câu hai mộc mạc đơn sơ nhưng bóng bẩy không kém câu đầu. Lời khuyên của dân gian ở đây thật nhẹ nhàng mà sâu sắc biết bao. Tuy quý giá, nhưng "lời nói không mất tiền mua". Ai cũng có thể nói ra những điều mình nghĩ đâu cần phải có tiền bạc hay có "gói vàng" mới nói được. Có điều biết "lựa lời" biết chọn từ ngữ, câu chữ để diễn đạt những suy nghĩ và cảm xúc của mình cần nói ra thì sẽ khiến người đối thoại được vui lòng "cho vừa lòng nhau" là như vậy. Và cuộc giao tiếp nhờ đó có hiệu quả tốt đẹp.

Trong giao tiếp hằng ngày, chúng ta phải lựa lời mà nói. Vì sao? Bởi vì tuy không phải tốn kém không mất tiền mua, nhưng giá trị của lời nói thật to lớn. Lời nói phản ánh trình độ văn hóa, là thước đo phẩm chất của mỗi người. Vì thế ta phải tự rèn luyện cho mình cách ăn nói lịch sự thể hiện lối sống văn minh, văn hóa.

Thế nào là cách nói văn minh lịch sự? Cách ăn nói văn minh lịch sử được biểu hiện ở nhiều mặt từ cách sử dụng từ ngữ, giọng điệu, dáng vẻ, nội dung vấn đề. Dù hoàn cảnh thế nào ta cũng phải nói năng đúng mực: không sử dụng những từ ngữ thô tục, không có thái độ cáu gắt, hỗn láo, hách dịch và phải luôn tỏ ra tôn trọng người đối thoại.

Tuy nhiên, không phải chỉ vì "để vừa lòng nhau" mà ta không chân thành, thẳng thắn nói thật lời phê bình những sai lầm khuyết điểm của bạn bè, đồng chí. Bởi vì như thế là ta xuề xòa, chín bỏ làm mười, thủ tiêu đấu tranh. Có điều trong những trường hợp này, ta lại càng hơn lúc nào hết phải "lựa lời", lựa lúc tạo được sự đồng tình nơi người nghe. Chọn được những lời nói thích hợp như thế chính là ta đã làm tốt việc lựa lời theo đúng lời dạy của người xưa.

Cùng mang ý nghĩa tương tự còn có những câu tục ngữ ca dao khác: Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói; Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chim khôn kêu tiếng rảnh rang - Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.

Những câu ca dao trên rất hay, như một danh ngôn, một lời khuyên quý giá, một kinh nghiệm đặc sắc về nói năng. Hiểu được điều này, chúng ta phải có ý thức rèn luyện lời ăn tiếng nói ngay từ lúc còn nhỏ. Phải học cách ăn nói lịch sự văn minh, tránh cách ăn nói thô tục để làm vừa lòng bạn bè, ông bà, cha mẹ thầy cô và cả những người xung quanh mình.

 

bảo thi pham
Xem chi tiết
Tryechun🥶
30 tháng 4 2022 lúc 16:12

Câu 1:

a.Đoạn văn trên thuộc văn bản :Sống chết mặc bay

  Của tác giả: phạm Duy Tốn

b.Văn bản thuộc thể loại:Truyện ngắn

c.PTBĐ: tự sự, miêu tả

Câu 2:biện pháp tu từ :liệt kê

           Tác dụng : Nêu hoàng loạt các danh từ và động từ làm cho bài văn đầy đủ,sâu sắc hơn

Câu 3:\(#Bệnh lười tái pháp :)\)

Hạ Vy 09
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Phong Thần
11 tháng 5 2021 lúc 14:02

Câu 1:

- Nói đến quan phụ mẫu

- Là kẻ mê cờ bạc, vô lương tâm, không có tinh thần trách nhiệm

- Đại diện cho giai cấp thống trị lúc bấy giờ.

Câu 2: 

- Phép liệt kê

- Tác dụng: thể hiện rõ nét bản chất xấu xa "lòng lang dạ thú" của tên quan phụ mẫu, sự thờ ơ trước cảnh lầm than, cơ cực mà con dân đang phải gánh chịu.

Gấu Trúc
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
19 tháng 8 2021 lúc 12:33

a, Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm "Sống chết mặc bay" của tác giả Phạm Duy Tốn

b. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt Nghị luận

c, Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nhất có trong đoạn văn trên là: Tương phản tăng cấp.

Tác dụng: Tả cảnh lụt lội đê vỡ vừa tỏ lòng ai oán, thương cảm, xót xa của tác giả trước tình cảnh khốn cùng của người dân

Học tốt!

a, Đoạn văn trên được trích từ văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn.

b, Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt: Biểu cảm.

c, Nét nghệ thuật tiêu biểu nhất có trong đoạn trích là: Liệt kê.

Tác dụng: Cho thấy sự trái ngược của các quan trong đình và người dân hộ đê. Nó cũng làm rõ bộ mặt tàn ác, thờ ơ của tên quan

Tick mình nha ^^

@hoctot

Gấu Trúc 
My Nguyễn
Xem chi tiết
Kiệt Hoàng
6 tháng 4 2022 lúc 19:38

nghệ thuật tương phản

Trần Thị Ngọc Lan
6 tháng 4 2022 lúc 21:27

NT liệt kê => TD: Liệt kê ra hoàn cảnh của người dân khi đê vỡ, cho thấy sự tang thương, khốn khổ, vất vả của người dân.

Linh Hà
Xem chi tiết
Tryechun🥶
4 tháng 5 2022 lúc 10:50

Câu 1:-Đoạn văn trên được trích từ bài: Sống chết mặc bay

          -Tác giả: Phạm Duy Tốn

Câu 2: PTBĐ của bài là: Tự sự

Câu 3:Biện pháp nghệ thuật: liệt kê

“ …Quan lớn vỗ tay xuống sập kêu to:

- Đây rồi!...Thế chứ lại !

Rồi ngài vội vàng xòe bài, miệng vừa cười vừa nói:

- Ù ! Thông tôm chi chi nẩy !... Điếu mày !...

Ấy trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết !”

-Tác dụng:Nhằm nhấn mạnh ý nghĩa khi đê bị vỡ,làm nỗi bật câu văn

Cây 4: Lười viết ặ UnU

ly nguyễn
Xem chi tiết
nam jay gaming
Xem chi tiết
Le Nkii
Xem chi tiết
Blink
13 tháng 5 2021 lúc 8:57

Câu 1: 

-Trích từ văn bản "Sống chết mặc bay" của tác giả Phạm Duy Tốn

Câu 2:

-Phương thức biểu đạt: Tự sự

Câu 3:

-Biện pháp nghệ thuật: liệt kê (nước tràn lênh láng,...,kể sao cho xiết)

T/d: Cho thấy sự đồng cảm của tác giả đối với đời sống khổ cực của người dân.

Yuuka (Yuu - Chan)
13 tháng 5 2021 lúc 9:01

C1: Trích từ văn bản "Sống chết mặc bay". Tác giả: Phạm Duy Tốn

C2: Phương thức biểu đạt: Tự sự

C3: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu đc tác giả sử dụng trong đoạn văn đó là sử dụng triệt để thủ pháp tương phản đối lập và nghệ thuật xây dựng tình huống truyện gay gắt.

Đoạn sau thì chịu

chu thành đạt
3 tháng 8 2021 lúc 19:43

m