Những câu hỏi liên quan
Trấn Thùy
Xem chi tiết
Ngô Hà Minh
Xem chi tiết
Nguyễn
Xem chi tiết
tuyết lang
Xem chi tiết
Mất nick đau lòng con qu...
14 tháng 12 2018 lúc 19:03

Sai đề nha bạn, 2 số dưới mẫu cuối cùng là \(\sqrt{79}\) và \(\sqrt{80}\) mới theo quy luật 

Nhận xét: với mọi \(a\inℕ^∗\) ta có : 

\(\frac{1}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}>\frac{1}{\sqrt{a+1}+\sqrt{a}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}=\frac{1}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}>\frac{1}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{a+1}+\sqrt{a}}\)

\(=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a-1}}{\left(\sqrt{a-1}+\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{a-1}\right)}+\frac{\sqrt{a+1}-\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a+1}+\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{a+1}-\sqrt{a}\right)}\)

\(=\sqrt{a}-\sqrt{a-1}+\sqrt{a+1}-\sqrt{a}=\sqrt{a+1}-\sqrt{a-1}\)

\(\Rightarrow\)\(2B=\frac{2}{1+\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\frac{2}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}+...+\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}\)

\(>\sqrt{3}-1+\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{7}-\sqrt{5}+...+\sqrt{81}-\sqrt{79}\)

\(=\sqrt{81}-1=9-1=8\)

\(2B>8\)\(\Rightarrow\)\(B>\frac{8}{2}=4\) ( đpcm ) 

... 

Bình luận (0)
tuyết lang
14 tháng 12 2018 lúc 19:54

à ừ cảm ơn bạn nhìu nha

Bình luận (0)
Đặng Phạm Thanh Tâm
19 tháng 11 2019 lúc 21:12

Ai chỉ cho mình cách đổi ảnh chính đi!(Tiếng Việt)

Please show me how to change the main image!(Tiếng Anh)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thu Thảo
Xem chi tiết
Vũ Thu Thảo
23 tháng 7 2019 lúc 12:06

Cảm ơn các bạn! Mình làm được rồi nhé!

Bình luận (0)
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Manh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 2 2020 lúc 12:09

\(\frac{1}{1+\sqrt{2}}=\frac{1}{2\sqrt{1}+2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{1}+2\sqrt{2}}>\frac{1}{2\sqrt{1}+2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{2}+2\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}\right)=\frac{1}{2}\left(\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\)

Tương tự với các biểu thức còn lại rồi cộng vế với vế ta có:

\(VT>\frac{1}{2}\left(\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{81}-\sqrt{80}\right)=\frac{1}{2}\left(\sqrt{81}-1\right)=4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cấn Minh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 5 2021 lúc 12:22

c, thiếu đề rồi phải có tọa đọ B nữa chứ ? 

a, \(\left(2\sqrt{44}-3\sqrt{77}\right):\sqrt{11}+\sqrt{63}\)

\(=\frac{\left(4\sqrt{11}-3\sqrt{7}\sqrt{11}\right)}{\sqrt{11}}+3\sqrt{7}\)

\(=4-3\sqrt{7}+3\sqrt{7}=4\)

b,Ta có :  \(\left(\frac{1}{\sqrt{x}-3}-\frac{1}{\sqrt{x}+3}\right).\frac{x-9}{6}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+3-\sqrt{x}+6}{x-9}.\frac{x-9}{6}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 5 2021 lúc 12:23

sửa ý b, bấm nhầm 

\(\left(\frac{1}{\sqrt{x}-3}-\frac{1}{\sqrt{x}+3}\right).\frac{x-9}{6}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+3-\sqrt{x}+3}{x-9}.\frac{x-9}{6}=\frac{6}{6}=1\)( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cấn Minh Vy
4 tháng 5 2021 lúc 10:01

giúp mk vs ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim chung
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 7 2019 lúc 13:32

Nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của mẫu (câu a mẫu cuối kì kì)

\(A=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\frac{1}{4}=\sqrt{3}-\frac{3}{4}\)

\(B=-\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}-\sqrt{2}-\sqrt{3}+\sqrt{3}+\sqrt{4}-...+\sqrt{7}+\sqrt{8}-\sqrt{8}-\sqrt{9}\right)\)

\(B=-\left(\sqrt{1}-\sqrt{9}\right)=2\)

Bình luận (0)