Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
24 tháng 4 2017 lúc 10:23

a) Tam giác HMN là tam giác đều.

undefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 1 2017 lúc 8:29

a) Tam giác HMN là tam giác đều. Đường cao là :

Giải bài 46 trang 124 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều chính là 6 lần diện tích của tam giác đều HMN. Nên:

Giải bài 46 trang 124 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Thể tích của hình chóp:

Giải bài 46 trang 124 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

b) Trong tam giác vuông SMH có:

Giải bài 46 trang 124 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Đường cao của mỗi mặt bên là:

Giải bài 46 trang 124 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diện tích xung quanh của hình chóp là:

Giải bài 46 trang 124 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diện tích toàn phần:

Giải bài 46 trang 124 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
9 tháng 3 2016 lúc 21:19

bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều bằng 2/3 đường cao tam giác đều

đường cao của tam giác trên = \(\sqrt{\left(\left(5\sqrt{3}\right)^2-\left(\frac{1}{2}.5\sqrt{3}\right)^2\right)}\) =7,5

suy ra   R=2/3 . 7,5= 5

Càn Khôn Vô Song Phủ
9 tháng 3 2016 lúc 21:57

Làm thế làm zì cho khổ ...hả LDM

Tính S tam giác đều:\(\frac{x^2\sqrt{3}}{4}\), thay x =5 căn 3 vào , tính S

.. tính lun Bán kính: R = \(\frac{abc}{4S}\), a;b;c là các cạnh tam giác đều, thay S tính dc ,tacos R = 5cm

hao Pham
Xem chi tiết
Sahara
2 tháng 2 2023 lúc 19:56

1.Đáy tam giác là:
\(34\times2=68\left(m\right)\)
Diện tích tam giác:
\(\dfrac{34\times68}{2}=1156\left(m^2\right)\)
2.Bán kính hình tròn:
\(\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Diện tích hình tròn:
\(6\times6\times3,14=113,04\left(cm^2\right)\)
3.Chu vi hình tròn:
\(9\times3,14=28,26\left(cm\right)\)

Đoàn Trần Quỳnh Hương
2 tháng 2 2023 lúc 19:56

Bài 1: 

Đáy là: 34 x 2 = 68 

Diện tích tam giác là: 1/2 x 34 x 68 = 1156

Bài 2: 

Diện tích hình tròn là: 

( 12 : 2) x (12 : 2) x 3,14 = 113,04 cm vuông

Bài 3: 

Chu vi hình tròn là: 

 9 x 2 x 3,14 = 56,52 cm 

Lê Khánh Vân
2 tháng 2 2023 lúc 19:59

Diện tích HTG là:

    (34x2)x34:2=1156

Bán kính hình tròn là:

     12:2=6(cm)

Diện tích hình tròn là:

6x6x3,14=113,04 (cm2)

Chu vi hình tròn là:

9x2x3,14=56,52(cm)

              Đ/S:1: 1156

                     2: 113,4 cm2

                     3: 56,52 cm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2018 lúc 15:58

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Emma
8 tháng 5 2021 lúc 6:42

Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 11cm. Diện tích của tam giác ABCABC bằng:

A. \(6cm^2\) ;                                           B. \(\sqrt{3}cm^2\) ;
C.\(\frac{3\sqrt{3}}{4}cm^2\) ;                                D. \(3\sqrt{3cm^2}\)

Câu trả lời đúng là D.

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
20 tháng 8 2021 lúc 16:49

Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác đều ABCH là tiếp điểm thuộc BC.

Đường phân giác AO của góc A cũng là đường cao nên AOH thẳng hàng.

\mathrm{HB}=\mathrm{HC}\widehat{HAC}=30^{\circ}

AH=3\cdot OH=3(cm)

HC=AH \cdot tan 30^{\circ}=3 \cdot \dfrac{1}{\sqrt{3}}=\sqrt{3}(cm)

S_{ABC}=\dfrac{1}{2} BC.AH=HC.AH=3 \sqrt{3}(cm^{2})

Vì thế, câu trả lời (D) là đúng.

Khách vãng lai đã xóa
Giang
21 tháng 8 2021 lúc 20:07

Chọn D

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2017 lúc 9:58

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên O là giao điểm của ba đường trung trực trong tam giác ABC.

Kẻ AH ⊥ BC. Ta có: O ∈ AH

Trong tam giác vuông ABH, ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì tam giác ABC đều nên AH là đường cao cũng đồng thời là trung tuyến nên:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy chọn đáp án C.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
19 tháng 5 2017 lúc 15:43

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 6 2017 lúc 13:14

Gọi O là giao 3 đường trung trực của ∆ABC. Khi đó O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC. Gọi H là giao điểm của AO và BC. Ta có : AH =  3 cm

OA = 2 3 AH =  2 3 3 cm