Những câu hỏi liên quan
Ngô Quang Đạt
Xem chi tiết
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
doan thanh diem quynh
10 tháng 4 2016 lúc 20:20

de cuong ha. ngan qa zabanhze lem

Bình luận (0)
thảo
10 tháng 5 2016 lúc 9:45

đề cương ở trường bn dài lắm hc hết các phần nhà le, nhà tây sơ, nhà nguyễn lun mik mún chết qá

Bình luận (0)
Baekhyun EXO
Xem chi tiết
Tomori Nao
16 tháng 12 2016 lúc 20:48
Niên biểu Sự Kiện
Năm 1344- Ngô Bệ hô hào nông dân ở Yên Phụ(Hải Dương) đứng lên khởi nghĩa
Năm 1379

-Nguyễn Dức Thanh tụ tập nông dân khởi ngĩa, tự xưng là Linh Dức Vương hoạt động ở vùng sông Chu (Thanh Hóa).

-Nguyễn Bổ nổi dậy ở Bắc Giang.

Năm 1390-Nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nông dân nổi dậy ở Quốc Oai.
Năm 1399-Nguyễn Nhữ Cái nổi dậy khởi nghĩa, hoạt động ở vùng Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang

 

Bình luận (2)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 11 2017 lúc 2:42
STT Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động
1 Khởi nghĩa của Ngô Bệ 1334-1460 Hải Dương
2 Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ 1379 Thanh Hóa
3 Khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn 1390 Hà Tây (Hà Nội)
4 Khởi nghĩa của Nguyễn Như Cái 1399- 1400 Sơn Tây (Hà Nội), Vĩnh Phúc, Tuyên Quang
Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Liên
15 tháng 5 2021 lúc 17:06

* Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nửa cuối TK XIV

STT

Tên khởi nghĩa

Thời gian

Địa bàn hoạt động

1

Khởi nghĩa của Ngô Bệ

1344 - 1360

Hải Dương

2

Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ

1379

Thanh Hóa

3

Khởi nghĩa của Nguyễn Bổ

1379

Bắc Giang

4

Khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn

1390

Quốc Oai - Hà Nội

5

Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái

1399 - 1400

Sơn Tây (Hà Nội), Vĩnh Phúc, Tuyên Quang

 



 

Bình luận (1)
nguyễn thành an
Xem chi tiết
Aaron Lycan
7 tháng 5 2021 lúc 8:57

Diễn biến:

- Tháng 1/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc.

- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 đạo.

- Đêm 30 Tết âm lịch, quân của Quang Trung vượt sông Gián Khẩu, tiêu diệt đồn tiền tiêu của địch.

- Đêm mồng 3 tết, nghĩa quân bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín - Hà Nội). Quân địch hoảng sợ, vội đầu hàng.

- Sáng mùng 5 tết đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì - Hà Nội) khiến cho đội quân của Sầm Nghi Đống bị tiêu diệt tan tác, Tôn Sĩ Nghị nghe thấy vậy cũng hoảng sợ, vội vàng bỏ chạy sang Gia Lâm.

- Trưa mùng 5 tết, Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long.

Công lao của phong trào Tây Sơn:

- Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê.

- Xóa bỏ sự chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất đất nước.

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm

- Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ tổ quốc.

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
thanhtuyen nguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 10 2016 lúc 19:05

1. triều đường .

3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần 

4.Thời ngô 

Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ 

Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng 

Thời  lý 

Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ

Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã

6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt 
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

 

Bình luận (0)
Trangg Nguyễnn
Xem chi tiết
huỳnh minh thư
30 tháng 4 2023 lúc 20:16

Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X - Hoc360.net |  Hoc360.net

Bình luận (0)
Nhanh Doanthi
30 tháng 4 2023 lúc 21:15

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng:năm 40-43                                                               Khởi nghĩa Bà Triệu:năm248                                                                           Khởi nghĩa Lý Bý-Triệu Quang Phục:năm542-602                                           Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:năm713-722                                                         Khởi nghĩa Phùng Hưng:cuối năm VIII

Bình luận (0)