Những câu hỏi liên quan
Nakano Miku
Xem chi tiết
Thao Thao
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 3 2021 lúc 20:50

Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

 

 

Bình luận (0)
Phong Thần
27 tháng 3 2021 lúc 20:50

Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

Bình luận (0)
Minh Nhân
27 tháng 3 2021 lúc 20:50

Tham Khảo !

Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

 

 
Bình luận (0)
Van Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Lập
11 tháng 4 2017 lúc 23:46

vi khoang cach giua cac phan tu duong thua nen cac phan tu nuoc len duoc vao nen coc nuoc ms ko tran con cua hat cat thi nguoc lai

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
12 tháng 4 2017 lúc 21:33

Vì khoảng cách giữa các phân tử đường lớn và thể tích của các phân tử đường nhỏ nên các phân tử nước và đường dễ dàng len vào cách khoảng đó, thể tích gần như không tăng lên so với thể tích nước ban đầu, nên nước không tràn ra. Còn cát thì ngược lại, hầu như không có khoảng cách giữa các phần tử (khoảng cách rất nhỏ) và thể tích của nó cũng lớn nên các phân tử nước không thể len vào và các phần tử cát cũng không thể len vào khoảng cách giữa các phần tử nước nên thể tích sẽ tăng kên vào nước tràn ra ngoài.

Bình luận (0)
nguyễn huy hoàng
17 tháng 4 2017 lúc 18:36

Vậy qua ví dụ này bạn không được hiểu là hạt đường bé hơn hạt cát mà bạn phải hiểu thêm một vấn đề nữa là.

Đường dễ hòa tan trong nước, nghĩa là khi vào nước các tinh thể đường tách ra khỏi nhau và tạo thành những hạt nhỏ để chui lọt vào các khe hở của nước.

Còn hạt cát thì việc hòa tan trong nước là rất ít, rất chậm và so sánh với đường thì hầu như không có.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thành Đạt
11 tháng 4 2022 lúc 22:02

hình như là đường dần tan trong nước

Bình luận (0)
Lihnn_xj
12 tháng 4 2022 lúc 14:25

Vì các phân tử cấu tạo nên nước và đường luôn có khoảng cách và chuyển động. Chúng khuếch tán vào nhau, một lúc sau thì đường tan hết trong nước, nên ta vẫn thấy nước không tràn ra ngoài.

Bình luận (0)
Khôi Đinh
Xem chi tiết
Khôi Đinh
Xem chi tiết
Ciara Nguyễn
Xem chi tiết
Shauna
20 tháng 9 2021 lúc 11:07

Giải thích: Vì trong các phân tử nước có khoảng cách và chúng chuyển động không ngừng vì vậy khi ta cho thêm một ít nước vào chùng xen kẽ với các phân tử nước kia nên nc sẽ ko bị tràn ra.

=> Vật lí

Bình luận (0)
Minh Hiếu
20 tháng 9 2021 lúc 10:46

Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

Bình luận (0)
Ciara Nguyễn
20 tháng 9 2021 lúc 11:01

Mn ơi, ai giúp mk với. Câu hỏi là "cho thêm vài giọt nc mà ko bị tràn" nha, ko liên quan gì đến muối tinh cả

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2017 lúc 9:37

Đáp án A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 12 2017 lúc 8:46

Bình luận (0)