Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Han Nguyễn
Xem chi tiết
Han Nguyễn
24 tháng 4 2019 lúc 18:42

Giúp mik đi các bn

Long Lê
Xem chi tiết
︵✰Ah
17 tháng 2 2021 lúc 20:36

TÊN VĂN BẢN, TÁC GIẢ

THỂ LOẠI

PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

NỘI DUNG

NGHỆ THUẬT

Tôi đi học – Thanh Tịnh

Truyện ngắn

Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên

Miêu tả tinh tế, ngôn ngữ biểu cảm, so sánh độc đáo, giọng điệu trữ tình.

Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng

Hồi kí

Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

Nỗi đau của đứa bé mồ côi và tình yêu thương mẹ cháy bỏng của chú bé Hồng.

Khắc họa tâm trạng nhân vật sinh động, mạch cảm xúc chân thực, kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt.

Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố

Tiểu thuyết

Tự sự + miêu tả

Bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội – tình cảnh và vẻ đẹp của người phụ nữ nông dân trước cách mạng tháng Tám

Tình huống truyện kịch tính, kể chuyện miêu tả chân thực, sinh động.

Lão Hạc – Nam Cao

Truyện ngắn

Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

Số phận bất hạnh và vẻ đẹp của người nông dân

Ngôi kể thứ nhất kết hợp các phương thức biểu đạt, xây dựng hình tượng nhân vật.

 

Kiet
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
30 tháng 4 2022 lúc 14:17

Tham khảo:

Bản chất của nhà nước CHXHCNVN Việt Nam

Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”. Bản chất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam theo Hiến pháp 2013 là nhà nước của dân, do dân và vì dân.

Kaito Kid
30 tháng 4 2022 lúc 14:17

bản chất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam : Là nhà nước của dân , do dân vì dân.

Vì : Nhà nước CHXHCNVN thành quả cách mạng của nhân dân , do dân lập ra và hoạt động vì lợi ich của nhân dân

bn tham khảo

Chuu
30 tháng 4 2022 lúc 14:18

Bản chất của nhà nước CHXHCN việt nam là của dân, do dân và vì dân.

Giang Tran Ha
Xem chi tiết
nguyễn đăng khôi
Xem chi tiết
Từ Thành Trung
8 tháng 11 2023 lúc 19:48

Phương pháp giải:

Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8

Lời giải chi tiết:

* Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ

 - Phía Bắc là những dãy núi cao như bức tường thành. 

- Phía Đông Nam và Tây Nam giáp Ấn Độ Dương.

- Có sự hiện diện của các dòng sông lớn: sông Ấn, sông Hằng.

- Phía Tây và phía Đông là những đồng bằng châu thổ mà mỡ, trù phú được tạo nên bởi sự bồi đắp của sông Ấn và sông Hằng.

- Khí hậu thuận lợi (nền nhiệt và độ ẩm cao, mưa nhiều).

Trả lời câu hỏi mục 1 trang 27 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8, hãy cho biết:

- Những nét chính về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ.

- Tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế của Ấn Độ.

Phương pháp:

Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8

Lời giải chi tiết:

* Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ

 - Phía Bắc là những dãy núi cao như bức tường thành. 

- Phía Đông Nam và Tây Nam giáp Ấn Độ Dương.

- Có sự hiện diện của các dòng sông lớn: sông Ấn, sông Hằng.

- Phía Tây và phía Đông là những đồng bằng châu thổ mà mỡ, trù phú được tạo nên bởi sự bồi đắp của sông Ấn và sông Hằng.

- Khí hậu thuận lợi (nền nhiệt và độ ẩm cao, mưa nhiều).

 

? mục 2

Trả lời câu hỏi mục 2 trang 28 SGK Lịch sử và Địa lí 7 

 Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8.1, hình 8.2 hãy trình bày khái quát sự ra đời của các vương triều: Gúp-ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn.

Phương pháp giải:

Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8.1, hình 8.2

Lời giải chi tiết:

- Vương triều Gúp-ta do Sanđra Gúp-ta I sáng lập năm 319. Chống lại sự xâm lấn của các tộc người Trung Á vào Ấn Độ, thống nhất miền Bắc, sau đó tấn công chiếm cao nguyên Đê Can, làm chủ toàn bộ miền Trung Ấn Độ. Năm 467, vương triều sụp đổ.

- Vương triều Hồi giáo Đê-li ra đời năm 1206, gắn liền với cuộc chinh chiến, xâm lược của người Tuốc (theo đạo Hồi) vào miền Bắc Ấn Độ.

- Vương triều Mô-gôn ra đời năm 1526, gắn liền với cuộc xâm lược của một bộ phận người Mông Cổ (theo Hồi giáo). Sau khi đánh chiếm Đê-li, họ lập ra Vương triều Mô-gôn. Giữa thế kỉ XIX, đế quốc Anh xâm lược và lật đổ vương triều Mô-gôn.

? mục 3

Trả lời câu hỏi mục 3 trang 29 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8.2, hình 8.3 hãy trình bày khái quát tình hình chính trị của Ấn Độ dưới thời vương triều: Gúp-ta, Hồi giáo Đê li, Mô-gôn.

Phương pháp giải:

Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8.2, hình 8.3

Lời giải chi tiết:

- Bộ máy nhà nước ở Ấn Độ do vua đứng đầu, có quyền lực tuyệt đối, theo hình thức cha truyền con nối. Giúp việc cho vua là các quan lại, quý tộc và tướng lĩnh.

- Để cai trị đất nước, mỗi vị vua có chính sách riêng. Nhưng do tồn tại chế độ đẳng cấp và mâu thuẫn dân tộc, nên tình hình chính trị Ấn Độ thường bất ổn.

? mục 4

Trả lời câu hỏi mục 4 trang 30 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Đọc thông tin, tư liệu và kết hợp quan sát hình 8.4, hãy khái quát tình hình kinh tế của Ấn Độ dưới thời các vương triều: Gúp ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn.

Phương pháp giải:

Đọc thông tin, tư liệu và kết hợp quan sát hình 8.4

Lời giải chi tiết:

 - Nông nghiệp:

+ Là ngành kinh tế chủ đạo của Ấn Độ. 

+ Ngoài trồng lúa, người dân Ấn Độ còn trồng nhiều loại cây khác (dừa, dâu, bông, mía, quế,…).

- Thủ công nghiệp và hoạt động thương nghiệp:

+ Có bước phát triển.

+ Các nghề thủ công như dệt, chế tác đồ trang sức, luyện kim, đóng thuyền,… được mở rộng, nhiều sản phẩm phong phú và tinh xảo.

? mục 5

Trả lời câu hỏi mục 5 trang 31 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Đọc thông tin, tư liệu và kết hợp quan sát hình 8.3,  hãy khái quát tình hình xã hội của Ấn Độ dưới thời các vương triều: Gúp ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn.

Phương pháp giải:

Đọc thông tin, tư liệu và kết hợp quan sát hình 8.3

Lời giải chi tiết:

- Mâu thuẫn của chế độ Caxta

- Xuất hiện mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc.

- Thời Gúp-ta, hai giai cấp cơ bản: địa chủ phong kiến và nông dân.

- Đến thời kì Đê-li và Mô-gôn, quý tộc Hồi giáo trở thành tầng lớp thống trị. Nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội, nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác và nộp tô.

Luyện tập

Trả lời câu hỏi mục Luyện tập trang 31 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Hoàn thành bảng biểu về các vương triều ở Ấn Độ thời phong kiến (theo mẫu).

Phương pháp giải:

Đọc lại nội udng mục 2,3,4 SGK

Lời giải chi tiết:

Tên vương triều

Thời gian tồn tại

Sự ra đời

Chính sách cai trị

Gúp-ta

319-467

Sáng lập năm 319. Gắn với sự chống lại sự xâm lấn của các tộc người Trung Á và Ấn Độ

- Mở rộng thế lực, thống nhất lãnh thổ

- Mở rộng diện tích canh tác

- Xây dựng nhiều công trình thủy lợi

Hồi giáo Đê-li

1206

Ra đời năm 1206, gắn liền với cuộc xâm lược của người Tuốc vào miền Bắc Ấn

- Xác lập sự thống trị Hồi giáo

- Phân biệt sắc tộc.

- Hạ thấp vai trò Ấn Độ giáo.

- Ưu tiên quyền lợi chính trị, kinh tế cho người Hồi giáo.

Mô-gôn

1526-giữa thế kỉ XIX

Ra đời năm 1526, gắn liền với cuộc xâm lược của người Mông Cổ.

- Chính sách hòa hợp tôn giáo và dân tộc.

- Hạn chế đặc quyền hồi giáo 



 

 

Nguyễn Kim Đoàn
Xem chi tiết
:333 ko có tên
7 tháng 5 2021 lúc 10:37

--một số nguyên nhân cho sự ko yên bình: nói dối, bị điểm kém, vi phạm nội quy trường lớp,..

--giải pháp giúp bản thân trở nên yêu bình, thanh thản hơn: tâm sự với bạn bè, nói chuyện với cha mẹ, chơi thể thao,...

 

chúc bạn thi tốt nhé :333

Kelly Hạnh Vũ
7 tháng 5 2021 lúc 10:39

1 số nguyên nhân làm mình ko bình yên:

+Âm thanh ồn ào

+Dư luận xung quanh về bản thân mình.

+Công việc chồng chất

+Suy nghĩ quá nhiều về tương lai

Giải pháp:

+Thư giản bằng các hoạt động vui chơi,thể thao

+Ngồi ở một góc yên tĩnh để đọc sách,ngắm cảnh,nghe nhạc,thiền,...

+Ko nên suy nghĩ quá nhiều,phiền muộn

Chúc b thi tốt!!!

Bé Min
Xem chi tiết

Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, ngày nay gồm 11 nước:

Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây và Đông Ti-mo. Các nước này cùng có một nét chung về điều kiện tự nhiên, đó là đều chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng. Gió mùa kèm theo mưa rất thích hợp cho sự phát triển của cây lúa nước. Vì thế, cư dân Đồng Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn củ, ăn quả khác.

Ngay từ thời đại đồ đá, người ta đã tìm thấy dấu vết cư trú của con người ở hầu khắp các nước Đông Nam Á. Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt. Cũng chính vào thời điểm này, các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á bắt đầu xuất hiện.

Khách vãng lai đã xóa
18_Đặng Trần Phương Nghi...
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
27 tháng 11 2021 lúc 18:58

quan hệ với