Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 7 2021 lúc 10:40

a) K2O + H2O ----> 2KOH

b) Zn + H2SO4 ------> ZnSO4 + H2

c) MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O

d) 3Ca + 2H3PO4 ----> Ca3(PO4)2 + 3H2

e) Fe3O4 + 8HCl-----> 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

Chuột
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
4 tháng 5 2022 lúc 21:36

hỏi 1 lần thui bạn

Hương Giang
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
17 tháng 3 2022 lúc 16:19

Dẫn lần lượt các khí trên qua dung dịch nước brom dư, khí nào làm nhạt màu nước brom thì ta nói khí đó là khí sunfurơ, các khí còn lại là khí oxi, khí cacbonic, khí hiđro, khí cacbon oxit và khí metan.

SO2 + Br2 + 2H2\(\rightarrow\) H2SO4 + 2HBr.

Dẫn lần lượt các khí còn lại vào nước vôi trong dư, khí nào làm vẩn đục nước vôi trong thì ta nói khí đó là khí cacbonic, các khí còn lại là khí oxi, khí hiđro, khí cacbon oxit và khí metan.

CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\)trắng + H2O.

Dẫn lần lượt các khí còn lại qua CuO đun nóng, hai khí làm màu đen của CuO đun nóng chuyển sang màu đỏ của đồng là khí hiđro và khí cacbon oxit (nhóm X), hai khí còn lại là khí oxi và khí metan.

H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O.

CO + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2.

Dẫn lần lượt sản phẩm khí và hơi của nhóm X qua nước vôi trong dư, khí/hơi làm vẩn đục nước vôi trong thì ta nói sản phẩm đó của khí cacbon oxit, sản phẩm còn lại của khí hiđro.

CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\)trắng + H2O.

Dùng tàn đóm đỏ đưa vào miệng hai ống nghiệm còn lại, tàn đóm đỏ ở miệng ống nghiệm nào bốc cháy trở lại thì ta nói ống nghiệm đó chứa khí oxi, khí còn lại là khí metan.

C + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2.

Nguyễn Huỳnh Yến Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
12 tháng 5 2022 lúc 18:24

a)
cho que đóm đang cháy vào 3 lọ khí 
cháy mãnh liệt hơn => Oxi 
cháy với ngọn lửa màu xanh => Hidro 
cháy bình thường => Không khí 
b) 
CO2 - cacbon đioxit 
Fe3O4 - sắt từ oxit 
CaO - canxi oxit 
SO3 - lưu huỳnh trioxit 

đá phê
Xem chi tiết
Edogawa Conan
12 tháng 9 2021 lúc 10:01

a) Al2O3

b) Ca3(PO4)2

c) Fe2O3

d) Mg(OH)2

e) H2SO4 

f) NaOH

g) BaSO4

h) K2CO3

i) NO2

k) Cu(NO3)2

l) Na3PO4

m) K2SO3

n) AlCl3

o) ZnCl2

p) CO

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 9 2021 lúc 10:02

Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?

a) Nhôm oxit           : \(Al_2O_3\)                  (Oxit)

b) Canxi photphat   : \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\)  (Muối)

c) Sắt (III) oxit: \(Fe_2O_3\)  (oxit)

d) Magie hiđroxit: \(Mg\left(OH\right)_2\)          (Bazo)

e) axit sunfuric           \(H_2SO_4\)            (axit)

f) Natri hiđroxit: \(NaOH\) (bazo)

g) Bari sunfat: \(BaSO_4\)    (Muối)                     

h) kali cacbonat: \(K_2CO_3\)               (Muối)          

i) Nitơ đioxit: \(NO_2\) (oxit)

k) Đồng (II) nitrat: \(Cu\left(NO_3\right)_2\)  (Muối)                    

l) Natri photphat: \(Na_3PO_4\)     (Muối)                 

m) Kali sunfit: \(K_2SO_3\) (Muối)

n) Nhôm clorua: \(AlCl_3\)  (Muối)                         

o) Kẽm sunfua: \(ZnS\)     (Muối)                          

p) Cacbon oxit: \(CO\) (Oxit)

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 9 2021 lúc 10:04

Bài 3:

\(1.n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ 2.\\ n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
21 tháng 5 2021 lúc 10:41

Câu 1 : 

\(a.\) \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

\(b.P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(c.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(d.Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(e.CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(f.Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+4H_2O\)

Minh Nhân
21 tháng 5 2021 lúc 10:42

Câu 2 : 

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0.075\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

\(0.075......0.225..0.15\)

\(V_{H_2}=0.225\cdot22.4=5.04\left(l\right)\)

\(m_{Fe}=0.15\cdot56=8.4\left(g\right)\)

Minh Nhân
21 tháng 5 2021 lúc 10:43

Câu 3 : 

\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2H_2O\)

\(1.........0.5\)

\(V_{O_2}=0.5\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)

Vũ Nhi
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 6 2021 lúc 18:20

1)

Trích mẫu thử

Sục mẫu thử vào dung dịch nước vôi trong :

- mẫu thử tạo vẩn đục trắng là $CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

Nung nóng mẫu thử còn với Cu :

- mẫu thử làm chất chuyển từ màu nâu đỏ sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$

- mẫu thử không hiện tượng là $N_2$

hnamyuh
16 tháng 6 2021 lúc 18:22

Câu 2 : 

Oxit là $CuO,SO_2,CO_2$

Câu 3 :

- Oxit bazo : 

$Fe_2O_3$ : Sắt III oxit

$ZnO $:  Kẽm oxit

$K_2O$ : Kali oxit

- Oxit axit : 

$CO_2 $ : Cacbon đioxit

$SO_2$ : Lưu huỳnh đioxit

$P_2O_3$ : Điphotpho trioxit

$N_2O_5$ : Đinito pentaoxit

- Oxit trung tính : 

$CO$ : Cacbon monooxit

Tom Cris
Xem chi tiết
đỗ vy
Xem chi tiết
Hquynh
9 tháng 3 2021 lúc 20:52

C âu 1

Lấy mẫu thử và đánh dấu

Cho lần lượt các khí trên vào que đóm đang cháy

+ Nếu là khí hi đro thì que đóm cháy lửa có màu xanh

+ nếu là oxi thì que đóm cháy mạnh hơn

+ Nếu là ko khí thì nó vân cháy bình thường

Minh Nhân
9 tháng 3 2021 lúc 20:54

Câu 1 : 

Cho tàn que đốm đỏ vào các lọ khí : 

- Khí cháy với màu xanh nhạt : H2 

- Bùng cháy : O2 

- Tắt hẳn : không khí 

Câu 2 : 

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(HgO+H_2\underrightarrow{t^0}Hg+H_2O\)

\(FeO+H_2\underrightarrow{t^0}Fe+H_2O\)

\(PbO+H_2\underrightarrow{t^0}Pb+H_2O\)

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^0}3Fe+4H_2O\)

 

Hquynh
9 tháng 3 2021 lúc 20:56

3\(H_2\)\(Fe_2O_3\) \(--^{t^o}->\) 2Fe + 3H2O

H2 + CuO ---t---> Cu + H2O

H2+ HgO---t---> Hg + H2O

H2 + FeO --t--> Fe+ H2O

H2 + PbO  --t--> Pb + H2O

4H2 + Fe3O4 ---t--> 3Fe + 4H2O