Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần gia bảo
Xem chi tiết
Lê Minh Tuấn
Xem chi tiết
quản đức phú
Xem chi tiết
Le Dinh Quan
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
13 tháng 3 2020 lúc 9:36

x D F E K A O I B C O'

a) Ta có: AIBC nội tiếp ( O') 

=> ^BAC = ^BIC (1) 

ABDE  nội tiếp ( O)  có CA là tiếp tuyến 

=> ^CAB = ^ADB ( cùng chắn cung AB )  (2)

Từ (1) ; (2) => ^ADB = ^BIC => ^KDB = ^CIB   => B; I; K; D nội tiếp => ^KBD = ^KID  

mà ^KBD = ^EBD = ^EAD = FAD

=> ^FAD = ^KID = ^FID 

=> FAID nội tiếp 

b) Kéo dài tia FD ------> tia Fx

FAID nội tiếp => ^DFI = ^DAI 

I; A: C; B nội tiếp ( O') => ^IAB = ^ICB 

=> ^DFI + ^ICB = ^DAI + ^IAB 

Mà ^xDC = ^DFC + ^DCF = ^DFI + ^ICB 

^DAB = ^DAI + ^IAB 

=> ^xDC = ^DAB  => ^xDB = ^DAB  

=> Dx là tiếp tuyến  ( O)

=> DF là tiếp tuyến ( O)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Văn Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 21:19

a: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

b: Xét (O) có

ΔBED nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBED vuông tại E

=>BE\(\perp\)ED tại E

=>BE\(\perp\)AD tại E

Xét ΔDBA vuông tại B có BE là đường cao

nên \(AE\cdot AD=AB^2\left(3\right)\)

Xét ΔABO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(AH\cdot AO=AB^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(AE\cdot AD=AH\cdot AO\)

c: Xét ΔOKA vuông tại K và ΔOHF vuông tại H có

\(\widehat{KOA}\) chung

Do đó: ΔOKA đồng dạng với ΔOHF

=>\(\dfrac{OK}{OH}=\dfrac{OA}{OF}\)

=>\(OH\cdot OA=OK\cdot OF\left(5\right)\)

Xét ΔOCA vuông tại C có CH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OC^2=R^2=OD^2\left(6\right)\)

Từ (5)và (6) suy ra \(OK\cdot OF=OD^2\)

=>\(\dfrac{OK}{OD}=\dfrac{OD}{OF}\)

Xét ΔOKD và ΔODF có

\(\dfrac{OK}{OD}=\dfrac{OD}{OF}\)

\(\widehat{KOD}\) chung

Do đó: ΔOKD đồng dạng với ΔODF

=>\(\widehat{OKD}=\widehat{ODF}=90^0\)

=>FD là tiếp tuyến của (O)

Luân Đào
Xem chi tiết
thu phuong
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 9 2017 lúc 9:33

Đường tròn c: Đường tròn qua B_1 với tâm O Đường tròn d: Đường tròn qua D_1 với tâm O' Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [O, K] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [O', K] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [D, A] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [O, A] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [O', A] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [B, K] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [O, O'] Đoạn thẳng g_1: Đoạn thẳng [J, O] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [J', O'] Đoạn thẳng i_1: Đoạn thẳng [J, J'] O = (-0.72, 4.26) O = (-0.72, 4.26) O = (-0.72, 4.26) O' = (4.64, 4.02) O' = (4.64, 4.02) O' = (4.64, 4.02) Điểm A: Giao điểm đường của c, d Điểm A: Giao điểm đường của c, d Điểm A: Giao điểm đường của c, d Điểm B: Giao điểm đường của c, d Điểm B: Giao điểm đường của c, d Điểm B: Giao điểm đường của c, d Điểm C: Giao điểm đường của c, f Điểm C: Giao điểm đường của c, f Điểm C: Giao điểm đường của c, f Điểm D: Giao điểm đường của d, g Điểm D: Giao điểm đường của d, g Điểm D: Giao điểm đường của d, g Điểm H: Giao điểm đường của f, h Điểm H: Giao điểm đường của f, h Điểm H: Giao điểm đường của f, h Điểm I: Giao điểm đường của g, j Điểm I: Giao điểm đường của g, j Điểm I: Giao điểm đường của g, j Điểm K: Giao điểm đường của h, j Điểm K: Giao điểm đường của h, j Điểm K: Giao điểm đường của h, j Điểm J: Giao điểm đường của c, e Điểm J: Giao điểm đường của c, e Điểm J: Giao điểm đường của c, e Điểm J': Giao điểm đường của d, f_1 Điểm J': Giao điểm đường của d, f_1 Điểm J': Giao điểm đường của d, f_1

a) Ta thấy \(\widehat{OAH}+\widehat{HAI}=\widehat{OAI}=90^o\) và \(\widehat{O'AI}+\widehat{IAH}=\widehat{O'AH}=90^o\)

nên \(\widehat{OAH}=\widehat{O'AI}\Rightarrow\widehat{AOH}=\widehat{AO'I}\left(1\right)\)

Ta thấy \(\widehat{OAO'}+\widehat{HAI}=\widehat{OAH}+\widehat{HAI}+\widehat{IAO'}+\widehat{HAI}=\widehat{OAI}+\widehat{HAO'}\)

\(=90^o+90^o=180^o\)

Xét tứ giác AHKI ta cũng có \(\widehat{HKI}+\widehat{HAI}=180^o\Rightarrow\widehat{HKI}=\widehat{OAO'}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác OAO'K là hình bình hành (Có các góc đối bằng nhau)

b) Gọi AJ và AJ' là hai đường kính của đường tròn (O) và (O')

Trước hết, ta có J, B, J' thẳng hàng. Thật vậy: \(\widehat{ABJ}+\widehat{ABJ'}=90^o+90^o=180^o\)

Ta chứng minh J, K ,J' cũng thẳng hàng.

Xét tam giác AJJ' có O' là trung điểm AJ', O'K // AJ, O'K = 1/2AJ

Vậy nên K là trung điểm JJ'.

Tóm lại J, B, K ,J' thẳng hàng.Vậy thì \(\widehat{ABK}=\widehat{ABJ'}=90^o\) hay \(KB\perp BA\)

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
8 tháng 9 2017 lúc 18:21

Hình vẽ như trên

a) Ta thấy ^OAH+^HAI=^OAI=90o và ^O'AI+^IAH=^O'AH=90o

nên ^OAH=^O'AI⇒^AOH=^AO'I(1)

Ta thấy ^OAO'+^HAI=^OAH+^HAI+^IAO'+^HAI=^OAI+^HAO'

=90o+90o=180o

Xét tứ giác AHKI ta cũng có ^HKI+^HAI=180o⇒^HKI=^OAO'(2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác OAO'K là hình bình hành (Có các góc đối bằng nhau)

b) Gọi AJ và AJ' là hai đường kính của đường tròn (O) và (O')

Trước hết, ta có J, B, J' thẳng hàng. Thật vậy: ^ABJ+^ABJ'=90o+90o=180o

Ta chứng minh J, K ,J' cũng thẳng hàng.

Xét tam giác AJJ' có O' là trung điểm AJ', O'K // AJ, O'K = 1/2AJ

Vậy nên K là trung điểm JJ'.

\(\Rightarrow\) J, B, K ,J' thẳng hàng.Vậy thì ^ABK=^ABJ'=90o hay KB⊥BA

Cô Gái Họ Phạm
9 tháng 9 2017 lúc 15:52
Bauoif dễ mà bạn
Nguyễn Hà Minh Hương
Xem chi tiết
TÚ TRẦN THIÊN THANH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 19:10

a: ΔOBC cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và OH là phân giác của góc BOC

Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

góc BOA=góc COA
OA chung

=>ΔOBA=ΔOCA

=>góc OBA=góc OCA=90 độ

=>AC là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có

ΔBKD nội tiếp

BD là đường kính

=>ΔBKD vuông tại K

Xét ΔBAD vuông tại B có BK là đường cao

nên AK*AD=AB^2

=>AK*AD=AH*AO