Để đưa một thùng hàng nặng 40 kg lên lầu 1 ,người công nhân sử dụng một ròng rọc độngb. Người ấy phải kéo 1 đoạn dây dài 8m.
A) tính lực kéo do người này tạo ra.
B) tính độ cao đưa vật lên.
Để đưa thùng hàng nặng 40kg từ mặt đất lên lầu 1, người công nhân sử dụng hệ thống ròng rọc như hình bên thì người ấy phải kéo đâu dây xuống thêm 7m
a. Tính lực kéo do người này tạo ra ?
b. Tính độ cao đưa vật lên ?
(Bỏ qua ma sát)
Trọng lượng của vật
P= 10. m
= 10 . 40
= 400(N)
Vì khi dùng ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực nên
Lực kéo để kéo vật
F=\(\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)
b) độ cao đưa vật lên
S= 2.h\(\Rightarrow\) h=\(\dfrac{S}{2}=\dfrac{7}{2}=3,5\left(m\right)\)
Chúc bạn học tốt
Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng một ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn 8m. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
một người dùng một ròng rọc sđộng đưa túi hàng lên tần 2 của một căn nhà biết rằng đoạn dây người này phải kéo lên 14m lực tác dụng vòa đầu dây 180N bỏ qua ma sát và khối lượng ròng rọc tính độ cao đưa vật lên và khói lượng túi hàn và công người ấy thực hiện
Khi dùng ròng rọc động thì người đó được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.
Độ cao cần đưa vật lên là:
\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{14}{2}=7\) (m)
Trọng lượng của vật là:
\(P=2F=2.180=360\) (N)
Khối lượng của vật là:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{360}{10}=36\) (kg)
Để đưa một vật có khối lượng 400N lên cao bằng hệ thống ròng rọc (gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định)người công nhân phải kéo dây đi một đoạn 6 m.
a)Tính lực kéo của người công nhân và độ cao đưa vật lên
b)Tính công nâng vật lên(Bỏ qua ma sát và trọng lượng ròng rọc)
a) Do sử dụng hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc động nên sẽ có lợi 2 lần về lực và bị thiệt 2 lần về quãng đường:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200N\)
\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{6}{2}=3m\)
b) Công nâng vật đó lên:
\(A=P.h=400.3=1200J\)
Để đưa một vật có trọng lượng p=420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m bỏ qua ma sát tính lực kéo và độ cao đưa vật lên
Tóm tắt:
\(P=420N\)
\(s=8m\)
=======
\(F=?N\)
\(h=?m\)
Do sử dụng ròng rọc động nên sẽ có lợi hai lần về lực và bị thiệt hai lần về quãng đường đi nên ta có:
Lực kéo là:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210N\)
Độ cao nâng vật lên:
\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4m\)
Để đưa một vật có khối lượng 42kg lên cao bằng rỗng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát. a. Tính lực kéo vật lên và độ cao đưa vật lên. b. Tính công nâng của lực kéo.
a)Dùng một ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot42=210N\\s=2h=2\cdot8=16m\end{matrix}\right.\)
b)Công nâng vật của lực kéo:
\(A=F\cdot s=210\cdot16=3360J\)
a. Khi kéo vật lên đều bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng phân nửa trọng lượng của vật, nghĩa là:
F = P/2 = 420/2 = 210N
Dùng ròng rọc động lợi hai lần về lực nhưng thiệt hai lần về đường đi nên độ cao đưa vật lên thực tế bằng phân nửa quãng đường dịch chuyển của ròng rọc, nghĩa là:
h = 10 : 2= 5m
b. Công nâng vật lên là: A = P.h = 420.5 = 2100J.
Bài 1 : Để đưa khối lượng 50 kg len cao người ta sử dụng tòng rọc động .Biết rằng cần phải kéo đầu dây một đoạn là s = 8m và mất thời gian là 8 giây . Bỏ qua lực ma sát và khối lượng ròng rọc
a. Tính chiều cao cần đưa vật lên ?
b. Tính lực kéo tác dụng lên đầu dây để vật lên đều?
c. Tính công suất của người kéo khi đó
\(a,h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4m\\ b,F=2P=2.10m=2.10.50=1000N\\ c,P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{500.4}{8}=250\)
Một người dùng một ròng rọc động để đưa vật có khối lượng 600N lên cao 4m a. Tính độ lớn của lực kéo và chiều dài đoạn dây người ấy phải kéo. Bỏ qua ma sát b. Do ma sát nên hiệu suất của ròng rọc động là 80%. Tính độ lớn lực kéo khi có ma sát. Tính công suất. Biết rằng công việc được thực hiện trong 30s
khối lượng 600N ???? là trọng lượng nha bạn
Do dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\\s=2h=2.4=8m\end{matrix}\right.\)
Công có ích gây ra là
\(A_i=P.h=600.8=4800J\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{4800}{80}.100\%=6000J\)
Độ lớn lực kéo khi có ms là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{6000-4800}{8}=150N\)
Công suất thực hiện là
\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{6000}{30}=200W\)
a. Nếu dùng ròng rọc động thì người ta được lợi 2 lần về lực và 2 lần về đường đi
Độ lớn của lực kéo là
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300\left(N\right)\)
Chiều dài của đoạn dây người đó phải kéo là
\(s=h.2=4.2=8\left(m\right)\)
b. Công của lực kéo là
\(A=F.s=300.8=2400\left(J\right)\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=\dfrac{2400.80}{100}=1920\left(J\right)\)
Công của lực ma sát là
\(A_{ms}=A-A_{tp}=2400-1920=480\left(J\right)\)
Độ lớn lực kéo ma sát là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{h}=\dfrac{480}{8}=60\left(N\right)\)
Công suất của người đó là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{30}=80\left(W\right)\)