Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Diệu Thúy
Xem chi tiết
Hỏi Làm Gì
Xem chi tiết
MARKTUAN
7 tháng 9 2016 lúc 19:49

câu a,mình ko biết nhưng câu b bạn cộng 1+b cho số hạng đầu áp dụng cô si,các số hạng khác tương tự rồi cộng vế theo vế,ta có điều phải c/m

Bình luận (0)
Hỏi Làm Gì
7 tháng 9 2016 lúc 20:44

Bạn nói rõ hơn được không???

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
7 tháng 9 2016 lúc 21:25

Để chừng nào t làm được câu 1 thì t giải giúp cho 1 lần luôn

Bình luận (0)
Nguyễn Nhất Linh
Xem chi tiết
nguyễn trinh thành
19 tháng 11 2016 lúc 20:43

a) x2 -  2xy + y2  + 1 = (x-y)2 + 1 \(\ge\)1  

=> (x-y)2 +1 >0  =>  x2 - 2xy + y2  >0 

b) x - x2 - 1 = -(x2 - x + \(\frac{1}{4}\)) - \(\frac{3}{4}\)= - (x-\(\frac{1}{2}\))2\(\frac{3}{4}\)< 0   => x -  x2  - 1 <0

Bình luận (0)
Huy Hoang
7 tháng 7 2020 lúc 9:51

a) Ta có:

\(x^2-2xy+y^2+1\)

\(=\left(x^2-2xy+y^2\right)+1\)

.\(=\left(x-y\right)^2+1\)

\(\left(x-y\right)^2\ge0\)với mọi \(x,y\in R\)

\(\Rightarrow x^2-2xy+y^2+1\)

\(=\left(x-y\right)^2+1\ge0+1=1>0 \forall x,y\in R\left(đpcm\right)\)

b) Ta có :

\(x-x^2-1\)

\(=-\left(x^2-x+1\right)\)

\(=-\left(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+1-\frac{1}{2^2}\right)\)

\(=-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]\)

Ta có :

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)với mọi số thực x

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge0+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}>0\)với mọi số thực x

\(\Rightarrow x-x^2-1=-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{4}\right]< 0\)với mọi số thực ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sài Gòn
Xem chi tiết
Moon Thảo
Xem chi tiết
Edogawa Conan
23 tháng 4 2020 lúc 10:38

B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)

=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)

<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Lập bảng:

 2n + 3 1 -1 17 -17
  n -1 -2 7 -10

Vậy ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 4 2020 lúc 10:38

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)

=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

mà d thuộc N* => d=1

=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jennie Kim
23 tháng 4 2020 lúc 10:43

b2 : 

gọi d là ƯC(7n - 1;6n - 1) 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow42n-6-42n+7⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{7n-1}{6n-1}\) là phân số tối giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Aquarius
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Duy
18 tháng 11 2023 lúc 20:44

bài 2 bn nên cộng 3 cái lại

mà năm nay bn lên đại học r đúng k ???

Bình luận (0)
tth_new
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
12 tháng 6 2019 lúc 11:45

BĐT

<=> \(\frac{3\left(a^2+b^2+c^2\right)+ab+bc+ac}{3\left(ac+bc+ac\right)}\ge\frac{8}{9}\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\right)\)

<=>\(3\left(a^2+b^2+c^2\right)+ab+bc+ac\ge\frac{8}{3}\left(\frac{a\left(a\left(b+c\right)+bc\right)}{b+c}+...\right)\)

<=> \(3\left(a^2+b^2+c^2\right)+ab+bc+ac\ge\frac{8}{3}\left(a^2+b^2+c^2+\frac{abc}{b+c}+\frac{abc}{a+c}+\frac{abc}{a+b}\right)\)

<=>\(\frac{1}{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)+ab+bc+ac\ge\frac{8}{3}\left(\frac{abc}{b+c}+\frac{abc}{a+c}+\frac{abc}{a+b}\right)\)

Mà \(\frac{abc}{b+c}\le abc.\frac{1}{4}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=\frac{1}{4}\left(ab+bc\right)\)

Khi đó BĐT 

<=>\(\frac{1}{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)+ab+bc+ac\ge\frac{8}{3}\left(\frac{1}{2}\left(ab+bc+ac\right)\right)\)

=> \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\)(luôn đúng )

=> ĐPCM

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c

Cách này chủ yếu biến đổi tương đương nên chắc phù hợp với lớp 8

Bình luận (0)
Lê Nhật Khôi
12 tháng 6 2019 lúc 12:06

Nếu sử dụng SOS nhìn vào sẽ làm đc liền vì có Nesbitt lẫn \(\frac{a^2+b^2+c^2}{ab+bc+ac}\)

Bình luận (0)
tth_new
13 tháng 6 2019 lúc 8:18

Sau đây là lời giải sử dụng SOS của em,mọi người xem thử ạ!

Bớt \(\frac{4}{3}\) ở mỗi vế,ta cần chứng minh:

\(\frac{a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca}{ab+bc+ca}\ge\frac{8}{9}\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}-\frac{3}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\Sigma_{cyc}\frac{\left(a-b\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\ge\frac{8}{9}.\Sigma_{cyc}\frac{\left(a-b\right)^2}{2\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\)

\(\Leftrightarrow\Sigma_{cyc}\frac{\left(a-b\right)^2}{2}\left(\frac{1}{ab+bc+ca}-\frac{8}{9\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\Sigma_{cyc}\frac{\left(ab+bc+ca+9c^2\right)\left(a-b\right)^2}{18\left(ab+bc+ca\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\ge0\)

BĐT đúng do a, b, c là các số thực dương. Ta có Q.E.D

P/s: Đúng không ạ?:3

Bình luận (0)
lalisa manoban
Xem chi tiết
Trung
Xem chi tiết
Trung
21 tháng 4 2018 lúc 1:53

Đề gõ sai, xin sửa lại:
Chứng minh:

\({1 \over {11}^2} + {1 \over {12}^2} + {1 \over {13}^2} + {1 \over {14}^2} + ... + {1 \over {100}^2}<{1 \over {10}}\)

Cảm ơn

Bình luận (0)
Cold Guy
21 tháng 4 2018 lúc 4:35

Đặt biểu thức là A     ta có:

1/11^2 < 1/10.11 = 1/10 - 1/11

1/12^2 < 1/11.12 = 1/11 - 1/12

1/13^2 < 1/12.13 = 1/12 - 1/13

. . . . . . . . . 

1/100^2 < 1/99.100 = 1/99 - 1/100

 => A < 1/10 - 1/11 + 1/11 - 1/12 + 1/12 - 1/13 + . . . .+ 1/99 - 1/100

  => A < 1/10 -  1/100

 => A < 1/10

                Bạn nhớ k cho mình nha

Bình luận (0)
Phạm Thu Hương
21 tháng 4 2018 lúc 4:39

\(\frac{1}{11^2}\)<\(\frac{1}{10.11}\);...;\(\frac{1}{100}\)<\(\frac{1}{99.100}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{11^2}\)+...+\(\frac{1}{100^2}\)<\(\frac{1}{10}\)-\(\frac{1}{11}\)+\(\frac{1}{11}\)-\(\frac{1}{12}\)+.......+\(\frac{1}{99}\)-\(\frac{1}{100}\)<\(\frac{1}{10}\)-\(\frac{1}{100}\)

Bình luận (0)