Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Anh Nguyet
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
4 tháng 7 2016 lúc 13:37

a) x - 5 = 13 khi x = 13 + 5 = 18. Vậy A = {18}.

b) x + 8 = 8 khi x = 8 - 8 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 7.

Vậy D = Φ

Lê Hồng Anh
4 tháng 7 2016 lúc 13:56

a, Ta có x - 5 = 13 

             x      = 13+5

             x      = 18

Vậy A= 18

b, Ta có : x+8=8. Suy ra x= 0

Vậy B=0

c,Vì mọi stn thay cho x đều cho ra biểu thức x.0=0 nên x= N hay C=N

d,Như ở câu c, biểu thức x.0 luôn bằng 0 nên biểu thức x.0=7 là k thể . Suy ra x=O HAY D=O

Khách vãng lai
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
30 tháng 9 2018 lúc 10:12

A = {0; 2; 4; 6; 8}

số tập hợp con của A có 1 phần tử :

{0}; {2}; {4}; {6}; {8}

số tập hợp con của A có 3 phần tử :

{0; 2; 4}; {0; 2; 6}; {0; 2; 8}

{0; 4; 6}; {0; 4; 8}

{0; 6; 8}

...

Kanhh.anhie
18 tháng 5 2021 lúc 20:04

Cho tập hợp A={0;2;4;6;8} hãy viết
a, Một tập hợp con của A có 1 phần tử.
B={ 0 } , C={ 2 } , D= { 4 } , E={ 6 } , F={ 8 }
b, Một tập hợp con của A có 3 phần tử.
X = { 0 ; 2 ; 4 }
Y = { 0 ; 6 ; 8 }
Z = { 2 ; 4 ; 6 }

@kieuanh2k8

Khách vãng lai đã xóa
Trần Như Khánh Tiên
Xem chi tiết
it south nice
16 tháng 8 2016 lúc 15:43

a) 31890  

b) 7470

it south nice
16 tháng 8 2016 lúc 15:43

mình nhanh nhất và đúng đó

Võ Đăng Bảo
16 tháng 8 2016 lúc 15:55

a, muốn ...189...chia hết cho 5 thì tận cùng phải là 0 hoặc 5

nếu tận cùng là 5 thì để chia hết cho 3 thì tổng các chữ số  phải chia hết cho 3

ta có 1+8+9+5=23 vậy ...thứ nhất phải là 1. nếu tận cùng là 0 thì đẻ chia hết cho 3 thì ta có 1+8+9+0=18 vậy ...thứ nhất phải là 3

b, muốn ...47... chia hết cho 5 thì tận cùng phải là 0 hoặc 5 nếu tận cùng là 5 thì để chia hết cho 3 và 9 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 9 ta có 4+7+5=16 vậy ... thứ nhất phải là 2. nếu tận cung là 0 thì để chia hết cho 9 thì ta có 4+7=11 vậy ... thứ nhất phải là 7

                                                                               Đ/S: a, 1;5,3;0

                                                                                       b,2;5,7;0

Minh Nhi
Xem chi tiết
Lê Vương Kim Anh
24 tháng 5 2017 lúc 20:06

a) Vì BE là đường trung tuyến \(\Delta ABC\) => AE = CE

CF là đường trung tuyến \(\Delta ABC\) => AF = BF

mà AB = AC ( \(\Delta ABC\) cân tại A )

Do đó: AE = CE = AF = BF

Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta ACF\) có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{A}\) (chung)

AE = AF (cmt)

Do đó : \(\Delta ABE=\Delta ACF\left(c-g-c\right)\)

=> BE = CF (hai cạnh tương ứng)

b) Gọi H là giao điểm của AG và BC

Vì BE và CF là hai đường trung tuyến \(\Delta ABC\)

mà BE và CF cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm

=> AH là đường trung tuyến \(\Delta ABC\)

=> BH = CH

\(\Delta ABC\) cân

=> AH là đường cao \(\Delta ABC\)

Xét \(\Delta GBH\)\(\Delta GCH\) có:

GH (chung)

\(\widehat{BHG}=\widehat{CHG}=90^0\)

BH = CH (cmt)

Do đó: \(\Delta BGH=\Delta CGH\) (c - g - c )

=> BG = CG ( hai cạnh tương ứng )

=> \(\Delta BGC\) cân tại G

Nguyễn Thị Thu
24 tháng 5 2017 lúc 20:17

a. Ta có: AE = 1/2 AC (BE là đường trung tuyến của AC)

AF = 1/2 AB (CF là đường trung tuyến của AB)

Mà AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

=> AE = AF

Xét tam giác ABE và tam giác ACF có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

Góc BAC chung

AE = AF (cmt)

=> tam giác ABE = tam giác ACF (c.g.c)

=> BE = CF

b. Xét tam giác ABC có :

BE và CF là hai đường trung tuyến của tam giác ABC

BE và CF cắt nhau ở G

=> G là trọng tâm của tam giác ABC

=> BG = 2/3 BE ; CG = 2/3 CF

Mà BE = CF (câu a)

=> BG = CG

=> tam giác BGC cân tại G

nguyễn thị mai phương
23 tháng 3 2018 lúc 20:03

a)Ta có : vì tam giác ABC cân tại A mà BE,CF lại lần lượt là đường trung tuyến =>BF=CE(1)

Xét tam giác FBC và tam giác EBC,ta có:

góc ABC=góc ACB(gt)

BC cạnh chung

BF=CE(1)

=>tam giác FBC=tam giác ECB(c.g.c)=>BE=CF(đpcm)

b)Áp dụng t/c 3 đường trung tuyến của tam giác cho tam giác CBE và tam giác BFC,ta có:

BG=2/3.BE

CG=2/3.FC

mà BE=FC(câu a)=>BE=FC=>tam giác BGC cân tại G

c)

Nguyễn Kỳ
Xem chi tiết
nguyenthanhhuyen
Xem chi tiết
Bùi_Hoàng_Yến
16 tháng 6 2018 lúc 17:36

a) 17 - x = 3

          - x = 3 -17

          - x = -14

            x = 14

=> A = { 14 }

Tập hợp A có 1 phần tử

b) 15 - y =16

         - y = 16 -15

         - y = 1

           y = -1

=> B = { -1 }

Tập hợp B có 1 phần tử

c) 13 : x = 1

           x = 13

=> C = { 13 }

Tập hợp C có 1 phần tử

d) D = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9; ... }

Tập hợp D có vô số phần tử

Bùi_Hoàng_Yến
16 tháng 6 2018 lúc 17:39

Tập hợp C các số tự nhiên x nhưng 13 : z 

Là sao ??????????????????????????????????

Bach Thai Hien
Xem chi tiết
Kotori Minami
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
28 tháng 6 2016 lúc 20:40

a ) A = x - 8 = 10 Khi A = 8 + 10 = 18 => A = { 18 }

B = x + 5 = 5 khi A = 5 - 5 = 0 => A = { 0 }

Với 1 số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 Vậy C = N

Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 nên có số x nào để x . 0 = 3 Vậy D = Rỗng

2 ) Các tập hợp con của tập hợp B là : { a } ; { b } ; { c } ; { a , b } ; { a , c } ; { b , c } ; { a , b , c }

3 . Số phần tử là : ( 100 - 10 ) : 3 + 1 = 31 ( phần tử )

Tổng số phần tử là : ( 100 + 10 ) x 31 : 2 = 1705

Kotori Minami
29 tháng 6 2016 lúc 7:58

La sao minh ko hieu