Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Như
Xem chi tiết
04 - Ngọc Hà -MĐ
Xem chi tiết
Lysr
22 tháng 3 2022 lúc 22:40

Thu hoạch bằng cách hái : Táo, chuối, cam , đậu xanh

Thu hoạch bằng nhổ: su hào, cà rốt , sắn dây, củ cải

Thu hoạch bằng cách đào : Khoai lang

Thu hoạch bằng cách cắt : Lúa

Bình luận (0)
Nguyen Khanh huyen
Xem chi tiết
Luận Sằm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
24 tháng 12 2021 lúc 14:50

Tham khảo
- Cây nào có rễ biến dạng thành củ: cây cà rốt, cây hành tây, cây khoai tây, cây đậu phộng, 
- Cây nào có lá biến dạng thành củ: Cây cam
- Cây nào có thân biến dạng thành củ: cây khoai lang

Bình luận (3)
Đồng Quỳnh Anh
24 tháng 12 2021 lúc 14:51

cà rốt, khoai lang

Bình luận (0)
Hải Trương
Xem chi tiết
Nhã Yến
8 tháng 11 2017 lúc 18:24

Sắp xếp đúng

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
8 tháng 11 2017 lúc 20:45

em sắp xếp đúng rồi nha!

Bình luận (0)
Hải Trương
9 tháng 11 2017 lúc 13:59

Cảm ơn vì đã giúp

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
13 tháng 3 2017 lúc 10:48

Đáp án B

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
13 tháng 4 2018 lúc 14:01

Đáp án: B

Giải thích: (Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch bằng phương pháp nhổ)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2019 lúc 5:44

Chọn đáp án B

Tinh bột có rất nhiều trong các loại hạt (gạo, mì, ngô,...),

củ (khoai, sắn,...) và quả (táo, chuối,...). Hàm lượng tinh bột trong gạo khoảng 80%,

trong ngô khoảng 70%, trong củ khoai tây tươi khoảng 20%,...

|| trong hạt gạo, tinh bột chiếm hàm lượng cao nhất

Bình luận (0)
tranmanh
Xem chi tiết
My Love bost toán
17 tháng 11 2018 lúc 17:41

Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.

Vì bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn

 Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

Bình luận (0)