Ôn tập phần II - Lâm nghiệp

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Ánh Hồng
Xem chi tiết
Trang Nguyễn Quỳnh
18 tháng 12 2017 lúc 19:48

1/ Ô nhiễm môi trường đất:

+ Dư thừa thuốc bảo vệ thực vật trong đất

+ Dùng thuốc hóa học hoặc phân bón quá mức

+ Xử lí rác chưa đúng cách

+...

=> Các điều kiện trên thường gây ảnh hưởng tới mooi trường đất

2/ Ô nhiễm môi trường nước:

+Chất thải chăn nuôi xử lí bị thải bỏ vào sông, suối, ao, hồ.

+ ô nhiễm vật lí

+ Ô nhiễm hóa học

+ Ô nhiễm sinh học

+ ....(phần này mình không biết đúng chưa)

=> Các điều kiện trên cũng gây ảnh hưởng tới môi trường nước

3/ Ô nhiễm môi trường không khí

+ Phân , nước thải chăn nuôi tạo ra các mùi khó chịu

+ Xử lí rơm rạ chưa hợp lí tạo ra khói độc

+ Quá trình đốt cháy nhiên liệu và sản xuất công nghiệp

+ Các nhà máy, xưởng thải khói độc hại ra môi trường

=> Các điều kiện trên cũng gây ô nhiễm môi trường

Chúc bạn học tốt

Catherine Lee
Xem chi tiết
hoàng quỳnh trang
15 tháng 12 2017 lúc 20:16

Căn cứ vào tính chất đặc thù của từng vụ thu hoạch mà người ta xác định thời vụ bạn ạ!

Mục đích ; tạo điều kiện cho hạt dễ nảy mầm; tiết kiệm thời gian gieo trồng.

Chúc bạn học tốtthanghoa

Vũ Hải Đường
Xem chi tiết
hoàng quỳnh trang
15 tháng 12 2017 lúc 20:06

1, biện pháp hóa học:

Sử dụng các loại thuốc hóa học để trừ sâu bệnh

tác dụng:

+ diệt sâu bệnh nhanh; ít tốn công; nhưng dễ gây độc cho con người, cây trồng, vật nuôi, làm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí; giết chết các sinh vật khác ở ruộng.

- Biện pháp sinh học:

Sử dụng 1 số loài sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại.

Tác dụng : + có hiệu quả cao

+ không gây ô nhiễm môi trường

2, tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ:

+ Đảm bảo được chất lượng và số lượng nông sản

+ Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và tăng thời gian sản phẩm.

+ Bảo quản hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng nông sản.

mình chỉ biết đến như vậy hihi

Bảo Bình
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
14 tháng 12 2017 lúc 19:49

Bảo vệ rừng là bảo vệ chính bạn :
- Rừng giữ đất, giữ nước, chống xói mòn, sạt lở lũ quét
- Rừng cung cấp oxy, thanh lọc không khí, điều hòa khí hậu
- Rừng cung cấp các loại lâm sản quý
- Rừng là môi trường sống của nh` sinh vật, đặc biệt là sinh vật quý hiếm, đảm bảo cân bằng sinh thái, là địa điểm du lịch phát triển kinh tế
- Những khu rừng ven biển dùng để giữ đất, chắn gió, chắn cát, ngoài ra còn ngăn chặn hiện tượng sa mạc hóa...v.v

Nguyễn Hải Đăng
14 tháng 12 2017 lúc 19:50

Bảo vệ rừng là bảo vệ chính bạn :
- Rừng giữ đất, giữ nước, chống xói mòn, sạt lở lũ quét
- Rừng cung cấp oxy, thanh lọc không khí, điều hòa khí hậu
- Rừng cung cấp các loại lâm sản quý
- Rừng là môi trường sống của nh` sinh vật, đặc biệt là sinh vật quý hiếm, đảm bảo cân bằng sinh thái, là địa điểm du lịch phát triển kinh tế
- Những khu rừng ven biển dùng để giữ đất, chắn gió, chắn cát, ngoài ra còn ngăn chặn hiện tượng sa mạc hóa...v.v

Dương Sảng
15 tháng 12 2017 lúc 21:38

Phải bảo vệ rừng vì rừng đem lại nhiều điều quý giá cho cuộc sống con người:

-Rừng tạo ra nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu.

-Rừng giúp hút khí cacbonic và thải ra khí oxi ,có lợi cho sức khỏe con người.

-Rừng chắn gió bão, chống nạn cát bay, cải tạo bãi cát, chắn sóng biển

-Rừng điều hòa khí hậu

-Rừng giúp tránh hiện tượng sa mạc hóa

-Rừng giúp giảm thiểu tác hại của lũ lụt, chống xói mòn đất

-Rừng tạo ra vườn Quốc Gia, khu bảo tồn thiên nhiên và môi trường, rừng để nghiên cứu khoa học, văn hóa, lịch sử và du lịch.

-Rừng là nơi có nhiều loài động thực vật quý hiếm

Trương Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
O=C=O
14 tháng 12 2017 lúc 23:31

1. Trồng cây con có bầu
Quy trình trồng cây con có bầu
Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
Rạch bỏ vỏ bầu
Đặt bầu vào lỗ trong hố
Lấp và nén đất lần 1
Lấp và nén đất lần 2
Vun gốc

Ở đất khô cằn cây hoang dại phải trồng cây con có bầu vì cách trồng này, bộ rễ của cây con không bị tổn thương, bầu đất có đủ phân bón và đất tơi xốp, cây có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt.

Nguyen Thi Tra My
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
15 tháng 12 2017 lúc 21:02

- Các hình thức khai thác:

+ Khai thác chọn

+ Khai thác trắng

+ Khai thác dần

- Biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác:

1. Rừng đã khai thác trắng: trồng xen cây công nghiệp với cây rừng

2. Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn: thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phạc hồi

Dương Sảng
16 tháng 12 2017 lúc 16:13

Các hình thức khai thác :

-Khai thác trắng: Chặt toàn bộ cây rừng trong một lần khai thác.

-Khai thác dần: Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 đến 4 lần khai thác.

-Khai thác chọn: Chọn chặt cây đã gìa, cây có phẩm chất và sức sống kém. Giữ lại cây còn non, cây gỗ tốt và có sức sống mạnh.

Biện pháp phục hồi rừng:

-Khai thác trắng: Trồng rừng.

-Khai thác dần: Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.

-Khai thác chọn: Rừng tực phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.

Chúc bạn học tốt nha!!!

thiên thần âm nhạc
Xem chi tiết
Dương Sảng
16 tháng 12 2017 lúc 13:32

Câu 1: Thời vụ gieo hạt: Gieo hạt đúng thời vụ để giảm công chăm sóc và hạt có tỉ lệ nảy mầm cao. Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh miền Bắc thường từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau, ở miền Trung từ tháng 1 đến tháng 2 và ở các tỉnh miền Nam từ tháng 2 đến tháng 3.

Quy trình gieo hạt: Có thể gieo hạt trên bầu đất hay trên luống (liếp ) đất, nhưng đều phải theo trình tự các bước sau: Gieo hạt➝lấp đất➝che phủ➝tưới nước➝phun thuốc trừ sâu, bệnh➝bảo vệ luống gieo

Câu 2 : Vai trò của rừng trong đời sống và sản xuất:

-Rừng lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu.

-Rừng phòng hộ đầu nguồn.

-Rừng ngăn gió bão, chống cát bay, cải tạo bãi cát, chắn sóng biển.

-Rừng xây dựng vườn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên và môi trường, rừng để nghiên cứu khoa học, văn hóa, lịch sử và du lịch.

-Rừng giúp hạn chế tác hại của lũ lụt, chống hiện tượng xói mòn đất.

-Rừng hạn chế hiện tượng sa mạc hóa.

Đừng gửi hình anime cho mình, vì mình không biết đấy là cái gì đâu!

Tran Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
23 tháng 12 2017 lúc 20:15

1. - Vì nếu phòng là chính, thì sẽ ít tốn công, ít sâu bệnh, cây sinh trưởng và phát triển tốt, giá thành thấp.
2.
Vì đất trồng rừng phần lớn ở đồi núi, bị rửa trôi mạnh, khô cằn, thiếu dinh dưỡng. Do đó cho lớp đất đã trộn phân bón xuống trước để không bị rửa trôi và có đủ chất dinh dưỡng cho cây phát triển mạnh trong thời gian mới trồng.

Tran Nguyen
Xem chi tiết
Đặng Trọng Bảo Thi
7 tháng 3 2018 lúc 17:52

Người ta làm như vậy để lớp đất màu và phân bón không bị trôi đi, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây non.

lương lê tuấn anh
Xem chi tiết
Dương Sảng
17 tháng 12 2017 lúc 20:22

Phải bảo vệ và khoanh nuôi rừng vì:

-Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

-Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩn cao và tốt nhất.

-Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng có sản lượng cao.

Các biện pháp:

Bảo vệ rừng:

-Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng và đất rừng, mua bán lâm sản trái phép, săn bắt động vật rừng,...

-Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện phá về: định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.

-Cá nhân hay tập thể chỉ được khai thác và sản xuất trên đất rừng khi được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép, phải tuân theo các quy định về bảo vệ và phát triển rừng.

Khoanh nuôi rừng:

-Bảo vệ: cấm chăn thả đại gia súc. CHống chặt phá cây gieo trồng và cây con tái sinh. Tổ chức phòng chống cháy.

-Phát dọn cây keo, bụi rậm, cuốc xới đất tơi xốp quanh gốc cây gieo giống và cây trồng bổ sung.

-Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống lớn.