HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Trong nhà máy nhiệt điện có sự biến đổi năng lượng nào? Kể tên một số nhà máy nhiệt điện ở nước ta.
Find ONE mistake in the sentence
Giải bn tự vẽ hình nha Xét tam giác AEC có: AM=MC;EN=NC(gt) => MN là đường trung bình của tam giác AEC => MN=1/2 AE(1) xét tam giác ABD có: An=NB ; MB =MD(gt) => MN là đường trung bình của tam giác ÂBD => MN= 1/2 .AD
Từ câu a) ta có: MN là đường trung bình của tam giác ACE => MN//AE(1) MN cũng là đường trung bình của tam giác ABD => MN//AD(2) từ 1 và 2 theo tiên đề ơ-clit => AE và AD là 1 đường thường => A.D,E thẳng hàng =>đpcm
Chỉ ra câu kết luận đúng trong các câu sau:
A. Dao động càng nhanh thì tần số dao động không thay đổi
B. Dao động càng nhanh thì tần số dao động càng nhỏ
C. Dao động càng nhanh thì tần số dao động càng lớn
D. Cả A, B, C đều sai
1, That's a car worth 200 USD 2, I have a pen worth 100 thousand
2. Nhưng phép so sánh ở bài “Công cha như núi ngất trời” là rất đặc sắc bởi “Công cha” “Nghĩa mẹ” là những ý trừu tường, được so sánh với các hình ảnh cụ thể “núi cao” “biển rộng”- là những vật mang tầm vũ trụ, là biểu tượng cho sự vĩnh hằng bất diệt của thiên nhiên. NHững hình ảnh ấy được miêu tả bổ sung bằng những từ ngữ chỉ mức độ ước chừng nhưng vô cùng, vô hạn : “núi ngất trời” là núi rất cao, cao vút trời xanh, lẫn vào trong mù mịt mây trời. Biển “mênh mông” là biển rộng đến nỗi không đo đếm được. Một nét vẽ chiều đứng (cao), một nét vẽ chiều ngang (rộng), rất hài hòa cân xứng, tạo một không gian bát ngát, mênh mang, một bức tranh về vũ trụ to lớn, cao rộng không cùng. Đúng là chỉ có hình ảnh ấy mới diễn tả nổi công ơn cha mẹ. “Núi ngất trời” “biển mênh mông” không thể nào đo được cũng như công ơn cha mẹ đối với con cái không thể nào tính đếm được. Qua nghệ thuật so sánh, dùng từ đặc tả (từ láy, điệp từ), kết hợp với giọng thơ lục bát ngọt ngào đã khẳng định và ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái. Và chính sự đặc sắc trong nghệ thuật dùng từ đã làm cho lời giáo huấn trong bài ca dao không còn khô khan mà trở nên truyền cảm, dễ đi vào lòng người.
Số nguyên tố p = { 3; 5}
Bạn tự vẽ hình nha a) Nối BE. kẻ EF// BD=> ^EBF = ^BED(SLT) hay ^EBC= ^BED mà chúng nằm ở vị trí SLT của 2 đường thẳng BC và DE cát tuyến BE => BC//DE b) Nối BM và CN Xét tam giác ( kí hiệu :tg) ABC có AB=AC (gt) => tg ABC cân tại A => ^ABC = ^ACB Ta có: ^ABC và ^MBD đối đỉnh => ^ABC = ^MBD ^ACB và ^NCE đối đỉnh => ^ACB = ^NCE Mà ^ABC = ^ACB (cmt) => ^MBD = ^NCE C/m tg BMD = tg CNE (ch-gn) => DM =EN ( 2 cạnh tương ứng) c) Theo c/m câu b có tg BMD = tg CNE (ch-gn) => BM = CN (2 cạnh tương ứng) Ta có: ^ABC + ^ABM = 180 độ ^ACB + ^CAN = 180 độ Mà ^ABC = ^ACB (cmt) => ^ABM= ^CAN C/m tg ABM = tg ACN ( cgc) => ^AMB = ^ANC ( 2 góc tương ứng) Xét tg AMN có : ^AMN = ^ANM(cmt) => tg AMN cân tại A
83:14=5(dư 13)
86:14=6(dư 2)