Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bunnècácbạn
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
23 tháng 8 2021 lúc 8:33

PTHH:         A2O  +  H2O    →    2AOH

\(n_{AOH}\) = 0,2 ×1=0,2 ( mol )    ( vì 200 ml = 0,2 l )

Theo PT: \(n_{A_2O}=\dfrac{1}{2}n_{AOH}=\) = 12 × 0,2 = 0,1  ( mol )

⇒   \(M_{A_2O}=\dfrac{9,4}{0,1}=94\) ( G )

Ta có:    2\(M_A\) + 16 = 94

⇔                   2\(M_A\)= 78

⇔                      \(M_A\) =39 ( g )

Vậy A là kim loại Kali K

Minh Nhân
23 tháng 8 2021 lúc 8:33

\(n_{MOH}=0.2\cdot1=0.2\left(mol\right)\)

\(M_2O+H_2O\rightarrow2MOH\)

\(0.1........................0.2\)

\(M_{M_2O}=\dfrac{9.4}{0.1}=94\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{94-16}{2}=39\)

\(CT:K_2O\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2018 lúc 7:05

Chọn C

Gọi công thức của oxit hóa trị II là RO

 

Đặt mol RO = 1 (mol) 

Vậy công thức của oxit kim loại là MgO

Lưu Anh Đức
Xem chi tiết
tran thi phuong
29 tháng 1 2016 lúc 21:58

Hỏi đáp Hóa học

An Binnu
30 tháng 7 2017 lúc 19:55

c

>Miu My<
8 tháng 12 2017 lúc 19:43

C nha.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2018 lúc 10:35

Đáp án : D

Dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan duy nhất

=> kim loại hóa trị 2 tan trong kiềm

Gọi kim loại kiềm là X và kim loại hóa trị 2 là Y

=> X + H2O -> XOH + ½ H2

2XOH + YO -> X2YO2 + H2O

=> 2nH2 = nX = nXOH = 0,4 mol

=> nX2YO2 = ½ nX = 0,2 mol

=> CM = 0,4M

Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Ngân Vũ
24 tháng 7 2021 lúc 16:10

câu aundefined

Nguyễn Văn Hiển
24 tháng 7 2021 lúc 16:26

dạ em làm xong câu B rồi mọi người khỏi cần trả lời nữa ạ

Gam Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 8 2021 lúc 17:21

Bài 6:

\(R_2O+H_2O\rightarrow2ROH\\ n_{ROH}=0,2\left(mol\right)\rightarrow n_{R_2O}=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow M_{R_2O}=\dfrac{6,2}{0,1}=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\Lại.có:M_{R_2O}=2M_R+16\\ \Rightarrow2M_R+16=62\\ \Leftrightarrow M_R=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(I\right):Natri\left(Na=23\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 8 2021 lúc 17:25

Bài 7:

\(n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\ Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{11}.100\approx49,091\%\\\%m_{Fe}\approx50,909\%\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 8 2021 lúc 17:36

Bài 8:

\(a.n_{H_2}=0,03\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,03=0,02\left(mol\right)\\ m_{Al}=0,02.27=0,54\left(g\right)\\ m_{Al_2O_3}=2,58-0,54=2,04\left(g\right)\\ \%m_{Al_2O_3}=\dfrac{2,04}{2,58}.100\approx79,07\%\\ \%m_{Al}=\dfrac{0,54}{2,58}.100\approx20,93\%\\ b.Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Sigma m_{H_2SO_4}=98.\left(0,03+3.\dfrac{2,04}{102}\right)=8,82\left(g\right)\\ a=m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{8,82.100}{9,8}=90\left(g\right)\)

\(c.m_{ddsau}=2,58+90-0,03.2=92,52\left(g\right)\\ C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{\left(\dfrac{0,03}{3}+\dfrac{2,04}{102}\right).342}{92,52}.100\approx11,089\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2017 lúc 15:01

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

số mol FeCl2 là n = 0,25 . 0,4 = 0,1 (mol)

gọi x là số mol Fe phản ứng

khối lượng kim loại tăng là Δm = mA - mFe = Ax – 56x = 0,8

x = 0,1 → A.0,1 – 56.0,1 = 0,8 → A = 64. A là Cu

số mol Cu là nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,2 (mol)

số mol CuCl2 → n(CuCl2) = nCu = 0,2 (mol)

nồng độ mol/l CuCl2 là C(M(CuCl2)) = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,5M

CôNgTửHọHà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 20:07

nH2=\(\frac{6,72}{22,4}=0,3\)mol

PTHH

         M+2HCl--> MCl2+H2

      0,3mol<---------------0,3mol

=>MM=\(\frac{19,5}{0,3}=64\)

=> km loại là kẽm (Zn)

b) nNaOH=0,2.1=0,2 mol

PTHH

         NaOH+HCl-->NaCl + H2O

         0,2 mol--> 0,2 mol

---> thể tích HCl 1M đã dùng là V=\(\frac{0,2+0,3}{1}=0,5\)lít

=> CM(ZnCl2)=\(\frac{0,3}{0,5}=0,6M\)

Thu Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 8 2021 lúc 15:40

CT oxit : MO

Đặt số mol oxit phản ứng là 1 mol

\(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{15,8\%}=620,25\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=620,25+M+16=M+636,25\left(g\right)\)

Ta có : \(C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+636,25}.100=22,959\)

=> M=65 (Zn)

=> Oxit kim loại : ZnO (Kẽm oxit)