Hoạt động dịch vụ chiếm ưu thế ở Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long là gì ?
Cho bảng số liệu:
TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓẠ VÀ DOANH THU DỊCH VỤ TIÊU DÙNG (THEO GIÁ HIỆN HÀNH) CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, ĐÔNG NAM BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG SỐNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: nghìn tỉ đồng)
Năm |
2010 |
2013 |
2014 |
2015 |
Đồng bằng sông Hồng |
363,7 |
585.1 |
645.3 |
724.0 |
Đông Nam Bộ |
616.1 |
892.5 |
979.3 |
1070,9 |
Đồng bằng sông Cửu Long |
302.6 |
479.1 |
545.3 |
595.7 |
(Nguồn: Niên giám thông kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng mức bán lẻ hàng hóa
và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của vùng Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và Đồng
bằng sông Cửu Long giai đoạn 2010 - 2015?
A. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Đồng bằng sông Hồng tăng nhiều nhất.
B. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Đồng bằng sông Cửu Long tăng chậm nhất.
C. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh nhất.
D. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Đông Nam Bộ tăng nhanh nhất.
Cho bảng số liệu:
TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓẠ VÀ DOANH THU DỊCH VỤ TIÊU DÙNG (THEO GIÁ HIỆN HÀNH) CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, ĐÔNG NAM BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG SỐNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: nghìn tỉ đồng)
Năm |
2010 |
2013 |
2014 |
2015 |
Đồng bằng sông Hồng |
363,7 |
585.1 |
645.3 |
724.0 |
Đông Nam Bộ |
616.1 |
892.5 |
979.3 |
1070,9 |
Đồng bằng sông Cửu Long |
302.6 |
479.1 |
545.3 |
595.7 |
(Nguồn: Niên giám thông kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của vùng Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2010 - 2015?
A. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Đồng bằng sông Hồng tăng nhiều nhất
B. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Đồng bằng sông Cửu Long tăng chậm nhất
C. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh nhất
D. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Đông Nam Bộ tăng nhanh nhất
Cho bảng số liệu:
TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓẠ VÀ DOANH THU DỊCH VỤ TIÊU DÙNG (THEO GIÁ HIỆN HÀNH) CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, ĐÔNG NAM BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG SỐNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM (Đơn vị: nghìn tỉ đồng)
Nguồn: Niên giám thông kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng mức bán lẻ hàng và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của vùng Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2010 - 2015?
A. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Đồng bằng sông Hồng
tăng nhiều nhất
B. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Đồng bằng sông Cửu
Long tăng chậm nhất
C. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Đồng bằng sông Hồng
tăng nhanh nhất
D. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Đông Nam Bộ tăng
nhanh nhất
Chọn C
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Đồng bằng sông Hồng
tăng nhanh nhất
Cho biểu đồ sau:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA ĐBSH VÀ ĐBSCL NĂM 2012
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long năm 2012?
1) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông- lâm- ngư nghiệp lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
2) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông – lâm – thủy sản lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xấy dựng, dịch vụ.
3) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng nông-lâm- ngư nghiệp chiếm tỉ trọng trên 50%, tiếp đến là dịch vụ.
4) Đông bằng sông Cửu Long có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng còn nhỏ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: D
Nhận xét: Về cơ cấu:
- ĐBSH: có tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là CN – XD và dịch vụ ⇒ Nhận xét 1 và 2 đúng.
- ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là 16,6% ⇒ Nhận xét 3 đúng.
- Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%) ⇒ Nhận xét 4 đúng.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long) và kiến thức đã học, hãy:
a) So sánh sự khác nhau về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông cửu Long
b) Giải thích vì sao khu vực nông - lâm - thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP?
a) So sánh sự khác nhau trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
-Tỉ trọng nông - lâm - thủy sản: Đông Nam Bộ khu tỉ trọng nhỏ nhất (6,2%) và nhỏ hơn Đồng bằng sông Cửu Long (42,8%)
-Tỉ trọng công nghiệp - xây dựng: Đông Nam Bộ tỉ trọng lớn nhất (65,1%), lớn hơn Đồng bằng sông Cửu Long (24,2%)
-Tỉ trọng dịch vụ: Đông Nam Bộ nhỏ hơn Đồng bằng sông Cửu Long (28,7% so với 33,0%)
-Khu vực chiếm tỉ trọng lớn nhất và quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là công nghiệp - xây dựng; còn ở Đồng bằng sông Cửu Long là nông - lâm - thủy sản
b) hu vực nông - lâm - thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP vì có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển
*Điều kiện tự nhiên
-Có vùng biển rộng, giàu tiềm năng; biển ấm tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loài sinh vật biển phát triển; có ngư trường trọng điểm Cà Mau - Kiên Giang (ngư trường vịnh Thái Lan); lại ít khi có bão xảy ra, tạo điều kiện thuận lợi cho họat động khai thác hải sản
-Hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc, nhiều bãi triều, cánh rừng ngập mặn thuận lợi cho việc nuôi thuỷ sản
-Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu cận xích đạo, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp
-Có diện tích rừng ngập mặn lớn, ngoài ra còn có rừng tràm
*Điều kiện kinh tế - xã hội
-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, đặc biệt là trồng lúa, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản và năng động trong cơ chế thị trường
-Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ cho sản xuất và chế biến nông - lâm - thủy sản khá phát triển
-Chính sách khuyến khích phát triển nông - lâm - thuỷ sản
-Thị trường tiêu thụ rộng lớn (trong và ngoài nước)
1. Trình bày sự phát triển ngành nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Giải thích sự phát triển đó ? 2. Trình bày sự phát triển ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ. Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ của vùng. 3. Dựa vào Atlat địa lí : - Kể tên các trung tâm công nghiệp, các ngàng công nghiệp trọng điểm, các tỉnh trồng nhiều cây cao su, hồ tiêu, điều, cà phê của vùng Đông Nam Bộ. - Giải thích sự phân bố trên.
1.Vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là hai khu vực nông nghiệp phát triển mạnh của Việt Nam. Sự phát triển này có những nguyên nhân và đặc điểm sau:
- Đất đai phù sa: Đồng bằng sông Cửu Long có đất đai phù sa màu mỡ, phù hợp cho nhiều loại cây trồng như lúa, cây ăn trái, và rau màu. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Mạng lưới tưới tiêu và động lực nước: Khu vực này có mạng lưới tưới tiêu và hệ thống động lực nước tốt, giúp duy trì sản xuất nông nghiệp quanh năm.
- Khí hậu ấm áp và mưa đều đặn: Vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long thường có khí hậu ấm áp, với mùa mưa và mùa khô rõ ràng, tạo điều kiện cho trồng nhiều loại cây trồng.
2. Sự phát triển ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ và Điều kiện thuận lợi:
- Ngành du lịch và vận tải: Vùng Đông Nam Bộ có các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh và Vũng Tàu, cùng với các điểm du lịch nổi tiếng như biển Vũng Tàu và Cần Giờ. Điều kiện địa lý và mạng lưới giao thông phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dịch vụ du lịch và vận tải phát triển.
- Thương mại và tài chính: Vùng Đông Nam Bộ là trung tâm thương mại quốc gia và quốc tế với cảng biển lớn như cảng Sài Gòn và cảng Cái Mép - Thị Vải. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành thương mại và tài chính.
- Giáo dục và y tế: Vùng này có nhiều trường đại học và bệnh viện hàng đầu của Việt Nam, thu hút nhiều sinh viên và bệnh nhân từ khắp cả nước. Điều này thúc đẩy phát triển ngành giáo dục và y tế.
3. Sự phân bố công nghiệp và cây trồng chính trong vùng Đông Nam Bộ:
- Trung tâm công nghiệp: Các trung tâm công nghiệp quan trọng ở vùng Đông Nam Bộ bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai và Vũng Tàu. Đây là nơi tập trung nhiều ngành công nghiệp như sản xuất điện tử, dệt may, và chế biến thực phẩm.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: Vùng này chủ yếu phát triển các ngành công nghiệp như công nghiệp chế biến thực phẩm, dệt may, cơ khí, và xây dựng.
- Tỉnh trồng cây chính: Các tỉnh phát triển cây trồng chính bao gồm Bình Phước (cao su), Bình Định (điều), và Đắk Nông (cà phê). Sự phân bố này phụ thuộc vào điều kiện đất đai và khí hậu phù hợp cho từng loại cây trồng.
- Đông Nam Bộ: Khu vực này chủ yếu tập trung vào việc sản xuất cây công nghiệp như cao su, cà phê, và hồ tiêu.
Đồng bằng Sông Cửu Long: Đây là "cồn nghiệp lúa" của Việt Nam, với việc sản xuất lúa gạo đứng đầu cả nước. Khu vực này cũng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản, như tôm và cá tra.
Giải thích sự phát triển:
- Đất đai màu mỡ: Sự giàu có của các loại đất đai đã giúp phát triển nghành nông nghiệp.
- Hệ thống sông ngòi: Các sông lớn như sông Mê Kông cung cấp nguồn nước dồi dào.
- Chính sách ưu đãi: Các chính sách về thuế và đầu tư đã khuyến khích sự phát triển của nghành nông nghiệp.
Sự Phát Triển:
- Du lịch: Với các địa điểm nổi tiếng như Vũng Tàu, Phan Thiết.
- Dịch vụ tài chính, ngân hàng: Nhiều trụ sở của các ngân hàng và công ty tài chính đặt tại TP.HCM.
- Thương mại: Các trung tâm thương mại lớn, siêu thị, và các khu buôn bán sầm uất.
Điều Kiện Thuận Lợi:
- Cơ sở hạ tầng tốt và giao thông thuận tiện.
- Nguồn nhân lực dồi dào và chất lượng.
- Thị trường tiêu dùng lớn.
- Trung tâm công nghiệp: TP.HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu.
- Nghành công nghiệp trọng điểm: Cơ khí, chế tạo, hóa dầu, thực phẩm.
- Tỉnh trồng nhiều cao su, hồ tiêu, điều: Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu.
Giải thích sự phân bố:
- Đất đai phù hợp và khí hậu thuận lợi cho việc trồng các loại cây này.
- Các trung tâm công nghiệp thường tập trung ở những khu vực có cơ sở hạ tầng tốt và nguồn nhân lực chất lượng.
Có các cảnh quan đặc biệt vườn quốc gia Tràm chiếm và rừng ngập mặn lớn nhất thế giới có hệ thống kênh rạch chằng chịt thuộc vùng A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đông Nam Bộ C.duyên hải Nam Trung Bộ D. đồng bằng sông Cửu Long
So sánh thế mạnh sản xuất nông nghiệp, công nghiệp ở vùng Đông nam bộ và vùng đồng bằng sông Cửu Long
Công nghiệp | Nông nghiệp |
Đông Nam Bộ: - Nền công nghiệp phát triển mạnh và toàn diện. - Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng. - Có cơ cấu đa dạng, gồm: công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển như: dấu khí, điện tử, công nghệ cao - Các trung tâm công nghiệp lớn nhất là: thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu. + TP. Hồ Chí Minh chiếm hơn 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng. + Bà Rịa - Vũng Tàu là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí. ĐB Sông Cửu Long: -Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp (khoảng 20% GDP toàn vùng năm 2002). - Các ngành công nghiệp quan trọng: chế biến lương thực thực phẩm (chiếm tỉ trọng cao nhất), vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành công nghiệp khác. - Sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở các thị xã, thành phố lớn: Long Xuyên, Cần Thơ, Cao Lãnh, Mỹ Tho, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng... | Đồng bằng Nam Bộ: + Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. + Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới của nước ta, đặc biệt là cao su. Các cây công nghiệp lâu năm khác: cà phê, tiêu, điều… + Cây công nghiệp hàng năm: lạc, đậu tương, mía, thuốc lá, cây ăn quả cũng được chú ý phát triển. + Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm: được chú trọng theo hướng hướng áp dụng phương pháp chăn nuôi công nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long + Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. + Lúa được trồng chủ yếu ở các tỉnh ven sông Tiền và sông Hậu. Bình quân lương thực theo đầu người gấp 2, 3 lần trung bình cả nước, là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta + Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước + Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh + Chiếm 50% sản lượng thủy sản của cả nước,nghề nuôi tôm cá xuất khẩu phát triển mạnh + Nghề rừng giữ vị trí quan trọng nhất là rừng ngập mặn |