Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
19 tháng 9 2023 lúc 23:14

- Dân cư: Trung và Nam Mỹ có dân cư đông, con người xuất hiện từ khá sớm, tỉ lệ dân thành thị cao.

- Xã hội: Khu vực Trung và Nam Mỹ là nơi bắt đầu của nhiều nền văn minh, sau đó có sự du nhập của văn hoá, xã hội Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha do cuộc xâm lược thuộc địa, do đó sử dụng chủ yếu ngữ hệ La – tinh.

Bình luận (0)
Triết Võ Đình Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc Diệp
21 tháng 12 2020 lúc 16:22

Thiên nhiên:

+ Tnhiên thay đổi từ ven phía Tây vào nội địa theo sự thay đổi của lượng mưa

+ Hoang mạc Xa - ha - ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất tg

Dân cư, kinh tế - xã hội:

+Dân cư: chủ yếu là người Ả Rập và Béc Be

+ Kinh tế: tương đối pt, dựa vào ngành dầu khí và du lịch

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
21 tháng 12 2020 lúc 17:29

Câu 1:

- Ở rìa Tây Bắc là dãy núi trẻ Átlát, các đồng bằng ven biển và sườn núi hướng về phía biển có mưa khá nhiều. Rừng sồi, dẻ rậm rạp, vào sâu nội địa mưa giảm dần: Xavan, cây bụi.

- Phía nam là hoang mạc Xahara có khí hậu khô nóng, lượng mưa rất nhỏ. Thực vật cây cỏ gai thưa thớt, ở những ốc đảo thực vật chủ yếu là cây chà là.

Câu 2: 

- Dân cư chủ yếu là người Ả Rập và người Béc-be, thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it, theo đạo Hồi.

- Các nước ven Địa Trung Hải có nền văn minh phát triển rất sớm. Điển hình là nền văn minh sông Nin. Ngày nay, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác - xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch.

- Trong nhiều vùng của Xa-ha-ra thuộc Li-bi, An- giê-ri trước kia hoang vắng đã xuất hiện các đô thị mới với các công trình khai thác, chế biến dầu mỏ.

- Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, ô-liu, cây ăn quả cận nhiệt đới,...Các nước phía nam Xa-ha-ra trồng một số loại cây cận nhiệt đới như lạc, bông, ngô,...nhưng sản lượng không lớn.

Bình luận (2)
Phạm Thị Phương
Xem chi tiết
SANS:))$$^
1 tháng 3 2022 lúc 10:38

Đặc điểm phân bố dân cư Bắc Mỹ và Nam Mĩ

- Dân cư Bắc Mỹ phân bố không đồng đều giữa phía tây và phía đông, miền bắc và miền nam.

- Mật độ dân số thấp nhất là phía bắc Canada và bán đảo A-la-xca dưới 1 người/km2 tiếp đến là miền núi Coóc-đi-e Hoa Kỳ, chỉ có dải đồng bằng hẹp ven biển Thái Bình Dương là có mật độ cao hơn 11-50 người/ km2

- Mật độ dân số cao nhất là phía đông Hoa Kỳ( mật độ 51-100 người /km2), đặc biệt dải đất ben bờ từ dãi đất phía nam Hồ Lớn đến duyên hải Đại Tây dương.Mật độ dân số trên 100 người/km2

- ¾ dân số Bắc Mỹ sống ở thành thị.

- Trong các năm gần đây , phân bố dân cư Bắc Mỹ có sự thay đổi nhất là trên lãnh thổ Hoa Kỳ, có sự chuyển dịch dân cư trên lãnh thổ Hoa Kỳ hướng về phía nam và vùng duyên hải phía tây, do sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp mới.

hía bắc Canada và bán đảo A-la-xca 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Ng KimAnhh
20 tháng 7 2023 lúc 9:25

`-` Nhờ tiếp giáp với nhiều biển và đại dương, khu vực Mỹ La-tinh thuận lợi phát triển kinh tế biển, hợp tác trong khu vực và với các khu vực khác trên thế giới;

`-` Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện cho các nước Mỹ Latinh phát triển đa dạng nhiều ngành kinh tế, nhưng cũng đặt ra những khó khăn nhất định trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, định cư và sản xuất.

`-` Nhờ số dân đông, cơ cấu dân số vàng nên Mỹ La-tinh có lực lượng lao động dồi dào tạo thuận lợi lớn để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư,... Tuy nhiên, sự phân bố dân cư không hợp lí dẫn tới khó khăn trong khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế; nhiều nước Mỹ La-tinh cũng phải đối mặt với các khó khăn như: an ninh xã hội, vấn đề việc làm, di cư...

#Tham_khảo

Bình luận (1)
mori
20 tháng 7 2023 lúc 9:25

Tham Khảo : 

 

Nhờ tiếp giáp với nhiều biển và đại dương, khu vực Mỹ La-tinh thuận lợi phát triển kinh tế biển, hợp tác trong khu vực và với các khu vực khác trên thế giới;

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện cho các nước Mỹ Latinh phát triển đa dạng nhiều ngành kinh tế, nhưng cũng đặt ra những khó khăn nhất định trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, định cư và sản xuất.

- Nhờ số dân đông, cơ cấu dân số vàng nên Mỹ La-tinh có lực lượng lao động dồi dào tạo thuận lợi lớn để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư,... Tuy nhiên, sự phân bố dân cư không hợp lí dẫn tới khó khăn trong khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế; nhiều nước Mỹ La-tinh cũng phải đối mặt với các khó khăn như: an ninh xã hội, vấn đề việc làm, di cư...

Bình luận (0)
Hà Vy
Xem chi tiết
Như Nguyệt
2 tháng 3 2022 lúc 18:32

Sự khác biệt về kinh tế giữa khu vực Bắc Phi và khu vực Trung Phi.
- Các nước Bắc Phi ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, ôliu, cây ăn quả cận nhiệt đới, các nước phía nam Xa-ha-ra trồng lạc, ngô, bông,... Các ngành công nghiệp chính là khai khoáng và khai thác dầu mỏ.
- Các nước Trung Phi trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

Bình luận (0)
Trương Ngọc Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 2 2017 lúc 19:16

- Quốc gia Bắc Mĩ: Hoa Kì, Canada, Mexico, Cu- ba,...

- Quốc gia Trung Mĩ: Belize, Costa Rica, El Salvador, Guatemala, Honduras, Nicaragua,...

- Quốc gia Nam Mĩ: Baraxin, Chile, Paraguay,....

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 2 2017 lúc 19:17

Câu 2:

- Dân cư Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và đông bắc ven Đại Tây Dương xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.
- Nguyên nhân: các thành phố mới với các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao, năng động được hình thành ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương đã kéo theo sự di chuyển của dân cư Hoa Kì.

Bình luận (2)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
20 tháng 9 2023 lúc 21:45

- Khu vực Đông Nam Á có nhiều quốc gia láng giềng của Việt Nam.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Nhật Văn
20 tháng 9 2023 lúc 21:30

Tham khảo:

- Các cao nguyên, bồn địa, dãy núi và đồng bằng Bắc Mỹ:

+ Cao nguyên: CN. La-bra-đô, CN. Cô-lô-ra-đô,...

+ Bồn địa Lớn.

+ Dãy núi: D. A-la-xca, D. Mác-ken-di, D. Bruc-xơ, D. A-pa-lat, D. Nê-va-đa,...

+ Đồng bằng: ĐB. Trung Tâm, ĐB. Duyên hải vịnh Mê-hi-cô, ĐB. Duyên hải Đại Tây Dương,...

- Theo chiều đông - tây, địa hình Bắc Mỹ phân hóa thành 3 khu vực:

+ Miền núi thấp và trung bình ở phía đông: gồm dãy núi già A-pa-lát, cao nguyên La-bra-do.

+ Miền đồng bằng: khu vực rộng lớn ở giữa, cao trung bình 200 - 500 m, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, gồm ĐB. Ca-na-đa, ĐB. Lớn, ĐB. Trung Tâm và đồng bằng duyên hải.

+ Núi cao: phân bố ở phía tây, địa hình hiểm trở nhất Bắc Mỹ, kéo dài 9 000 km theo chiều bắc nam.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
mori
20 tháng 7 2023 lúc 13:50

Tham Khảo : 

 

1. Vị trí địa lý tự nhiên

- Nằm ở trung tâm Đông Nam Á, giữa vĩ độ 1° và 7° Bắc bán cầu, trong khoảng 100° đến 119°  kinh tuyến đông, tạo thành hình lưỡi liềm, diện tích khoảng 329.733km² bao gồm 2 vùng:

Bán đảo Mã lai có diện tích 131,573 km², phía Bắc giáp Thái Lan, phía Nam giáp Singapore

Hải đảo, gồm 2 bang Sabah và Sarawak, có diện tích 73,711km² và 124.449 km² nằm ở phía Bắc đảo Borneo, phía Nam giáp Calimantan

- Mã lai có 4.675 km² đường bờ biển trải dài từ Biền Đông sang Ấn Độ dương.

- Thủ đô Kuala Lumpur.

2. Khí hậu

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và có độ ẩm cao 80%, lượng mưa trung bình trong năm vào khoảng từ 2.032 mm đến 2.540 mm, nhiệt độ trung bình trong ngày từ 21°C – 32°C; vùng núi nhiệt độ cao nhất 26°C, thấp nhấp 20°C, chịu ảnh hưởng qua lại của gió mùa Tây nam bắt đầu từ Ấn Độ Dương và gió mùa Đông Bắc từ Biển Đông (biển Nam Trung Hoa).

- Khí hậu được chia thành 2 mùa rõ rệt, gió mùa, gió mùa Tây Nam giữa tháng 5 đến tháng 9, gó mùa Đông bắc từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau.

3. Dân số

- Dân số khoảng 26 triệu người, trong đó người Mã laichieems 59%, người Hoa 24%, người Ấn 8%, khoảng 8,2% còn lại là các dân tộc khác người như người Orang Asil ở bán đảo Mã lai, thổ dân vùng Sabah, Sarawak và người Châu Âu.

- Dân cư tập trung tại bờ biển Tây bán đảo Mã lai , nơi có nhiều thành phố lớn và khu công nghiệp. Khoảng 58,8% dân số Mã lai sinh sống tại các khu đô thị.

 

- Dân cư Malaysia phân bố không đều, vùng Sabah và Sarawak chỉ chiếm khoảng 23% tổng số dân, trong khi diện tích vùng này chiếm gần 60%.

Người Hoa sinh sống chủ yếu ở phía Tây, phía Nam bán đảo Mã lai và ở các thành phố.

Cộng đồng người Ấn độ sinh sống ở các vùng nông thôn lẫn thành thị, nhưng tập trung là ở vùng biển phía Tây bán đảo Mã lai, nơi có nhiều đồn điện cao su

- Malaysia là một dân tộc trẻ: 33,9% dân số dưới 14 tuổi, 62,2% trong độ tuổi từ 15 đến 64; 3,9% còn lại trên 65 tuổi; tỷ lệ tăng dân số là 2,4%/ năm. Tuổi thọ trung bình của nam là 69,8 tuổi, của nữ là 74,8 tuổi

- Malaysia đang thu hút 2 triệu lao động nước ngoài (chủ yếu là người Indonexia)

 4. Tôn giáo

- Malaysia là một xã hội đa tôn giáo và Đạo Hồi là tôn giáo chính thức của Malaysia.

- Theo cuộc Điều tra Dân số và Nhà cửa năm 2000, xấp xỉ 60.4% dân số theo Đạo Hồi; 19.2% theo Phật giáo; 9.1% theo Thiên chúa giáo; và 6.3% theo Hindu giáo. 5% còn lại được tính vào các đức tin khác, gồm thuyết duy linh, shaman giáo, Đạo Sikh, Bahá'í, Đạo giáo, Khổng giáo, và các tôn giáo truyền thống Trung Hoa khác

 

5. Ngôn ngữ: Là quốc gia đa dân tộc nên người Mã lai nói nhiều thứ tiếng khác nhau, nhưng tiếng Bahasa Malaisia (tiếng của người thổ dân Mã lai) là ngôn ngữ chính thức.

 6. Kinh tế

- Nền kinh tế phát triển mạnh chủ yếu dựa vào các ngành sản xuất: Cao su, dầu cọ, điện tử, công nghiệp chế tạo, dầu mỏ, nằm trong các nước đứng đầu thế giới về sản xuất gỗ và xuất khẩu dầu cọ, cao su.

- Thiếc và dầu mỏ là hai nguồn tài nguyên khoáng sản có giá trị của kinh tế Malaysia.Malaysia từng là nước sản xuất thiếc hàng đầu thế giới cho tới khi thị trường này sụp đổ đầu thập niên 1980.

- Trữ lượng dầu khí Malaysia ở mức 4.84 tỷ barrels còn trữ lượng khí thiên nhiên trên 89 nghìn tỉ Feet khối (2.500 km³). 

Bình luận (0)