Chất hiđro được tạo phản ứng từ các cặp chất nàok2co3 và h2so4loãn B Zn và HCl C n2so3 và naoh A
Câu 1: Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau sinh ra khí hidro: A. Zn và HCl B. Zn và O2 C. Zn và Cl2 D. Fe2O3 và H2
Cau 2: Người ta thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí hiđro dễ trộn lẫn với không khí.
B. Khí hiđro nhẹ hơn không khí.
C. Khí hiđro ít tan trong nước.
D. Khí hiđro nặng hơn không khí
Cau 7: Nhận ra khí hiđro bằng:
A. Que đóm. B. Hơi thở. C. Que đóm đang cháy. D. Nước vôi trong.
Câu 8: Cho nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric H2SO4 tạo ra nhôm sunfat Al2(SO4)3 và khí hiđro. Hệ số cân bằng của phản ứng là:
A. 2, 4, 3 và 1. B. 2, 3, 1 và 3 C. 3, 2, 3 và 1 D. 1, 4, 2 và 3
Trong các cặp chất sau đây:
a) C và H2O
b) (NH4)2CO3 và KOH
c) NaOH và CO2
d) CO2 và Ca(OH)2
e) K2CO3 và BaCl2
f) Na2CO3 và Ca(OH)2
g) HCl và CaCO3
h) HNO3 và NaHCO3
i) CO và CuO
Số cặp chất phản ứng tạo thành sản phẩm có chất khí là
A. 4
B. 5.
C. 7.
D. 9
Trong các cặp chất sau đây:
a) C và H2O
b) (NH4)2CO3 và KOH
c) NaOH và CO2
d) CO2 và Ca(OH)2
e) K2CO3 và BaCl2
f) Na2CO3 và Ca(OH)2
g) HCl và CaCO3
h) HNO3 và NaHCO3
i) CO và CuO
Số cặp chất phản ứng tạo thành sản phẩm có chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 9.
C + H2O CO↑ + H2↑
(NH4)2CO3 + 2KOH K2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
K2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2KCl
Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2↑ + H2O
NaHCO3 + HNO3 NaCO3 + CO2↑ + H2O
CO + CuO Cu + CO2↑
Các phản ứng tạo khí gồm a, b, g, h, i Chọn B.
a) Cho kẽm (Zn) tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo ra chất kẽm clorua (ZnCl2 ) và khí hiđro (H2). Viết PTHH của phản ứng hóa học xảy ra. b) Cho biết khối lượng của kẽm (Zn) là 6,5 gam, axit clohiđric (HCl) là 7,3 gam, đã tham gia phản ứng và khối lượng của chất kẽm clorua (ZnCl2 ) là 13,6 gam.+ Viết phương trình bảo toàn khối lượng. + Hãy tính khối lượng của khí hiđro (H2) bay lên.
\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Áp.dụng.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ m_{H_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{ZnCl_2}=6,5+7,3-13,6=0,2\left(g\right)\)
Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5.
a) Xác định công thức phân tử của A.
b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X.
Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Trong Z chỉ có hai chất khí là B và hiđro.
c) Viết phương trình phản ứng tạo thành B trên. Tính tỉ khối của Z so với hiđro.
d) B có thể cho phản ứng polime hóa. Viết phương trình phản ứng này.
Hợp chất B cho phản ứng với Cl2 ở 500 tạo thành C (có chứa 46,4% khối lượng Cl). C phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được D. Cho D phản ứng với nước và Cl2 thu được E (có chứa 32,1% khối lượng Cl). Sau cùng E phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được F.
e) Viết công thức cấu tạo của các chất từ B đến F và viết các phương trình hóa học xảy ra
a.
BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY
MX / My = nY / mY =0.75
Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol
* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại) * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125 => n H2 trong X = 0,875 mol => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40 =>C3H4
Khí SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:
A. K2SO3 và HCl. B. K2SO4 và HCl.
C. Na2SO3 và NaOH. D. Na2SO3 và NaCl
Khí SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:
A. K2SO3 và HCl.
\(K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+SO_2+H_2O\)
B. K2SO4 và HCl.
C. Na2SO3 và NaOH.
D. Na2SO3 và NaCl
a) Cho kẽm (Zn) tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo ra chất kẽm clorua (ZnCl2 ) và khí hiđro (H2). Viết PTHH của phản ứng hóa học xảy ra.
Câu 5: Những cặp chất nào sau đây dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm ?
A. HCl và FeO. B. KMnO4 và Zn. C. Na và H2O D. Zn và HCl
Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.
(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.
Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.
Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.
(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.
(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.
(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)