Cho 10,6g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch ãit ãetic CH3COOH 20%.ính
a. Viết PTHH xảy ra
b. Tính thể tích khí thoát ra ngoài ở đktc
c.Tính khối lượng muối natri axetat thu được sau phản ứng
CHỈ GIÚP MÌNH NHÉ MAI PHẢI THI RỒI
CẢM ƠN :33333
cho 200 gam dung dịch CH3COOH 12% tác dụng với dung dịch Na2CO3 50% a viết phương trình phản ứng xảy ra b tính khối lượng dung dịch Na2CO3 phản ứng c tính thể tích khí thoát ra ở đktc
a) 2CH3COOH + Na2CO3 --> 2CH3COONa + CO2 + H2O
b) \(n_{CH_3COOH}=\dfrac{200.12\%}{60}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2CH3COOH + Na2CO3 --> 2CH3COONa + CO2 + H2O
0,4------->0,2------------------------->0,2
=> \(m_{Na_2CO_3}=0,2.106=21,2\left(g\right)\)
=> \(m_{dd.Na_2CO_3}=\dfrac{21,2.100}{50}=42,4\left(g\right)\)
c) \(V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Cho 1,06g natricacbonat na2co3 tác dụng hết với dd axit axetic ch3cooh 10% a tính khối lượng muối natriaxetat ch3coona thu được và thể tích khí sinh ra đktc B tính khối lượng của dd axitaxetic đã dùng C nếu cho 1,12g sắt vào lượng ãit ãetic trên sau phản ứng thu được một gam muối sắt II axetat tinha hiệu suất phản ứng ( MAI THI R GIÚP MÌNH VỚI Ạ )
Cho 26,5 gam Na2CO3 phản ứng hòan toàn với dung dịch CH3COOH 0,5 M a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng c) Tính thể tích dung dịch CH3COOH 0,5M đã tham gia phản ứng d) Cho toàn bộ lượng khí thoát ra ở trên vào bình đựng 1 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,125M. Muối nào được tạo thành và khối lượng bằng bao nhiêu.
Cho 5,6 g kim loại sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch CH3COOH 10% A) tính khối lượng dung dịch CH3COOH đã dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc B) tính c% của dung dịch sau phản ứng
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Fe+H_2\)
a, Theo PT: \(n_{CH_3COOH}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CH_3COOH}=0,2.60=12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddCH_3COOH}=\dfrac{12}{10\%}=120\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{\left(CH_3COO\right)_2Fe}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 5,6 + 120 - 0,1.2 = 125,4 (g)
\(\Rightarrow C\%_{\left(CH_3COO\right)_2Fe}=\dfrac{0,1.174}{125,4}.100\%\approx13,88\%\)
cho 2,4g mg tác dụng vừa đủ với axit clohiđric 20% thu được magieclorua và khí h ở đktc
a, viết pthh xảy ra
b, tính khối lượng dung dịch axit đã dùng
c, tính C% của mgcl2 sau phản ứng
\(a,PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\b,n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ b,m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5.100}{20}=36,5\left(g\right)\\ c,m_{ddsau}=2,4+36,5-0,1.2=38,7\left(g\right)\\ C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,1.95}{38,7}.100\approx24,548\%\)
cho 2,4g mg tác dụng vừa đủ với axit clohiđric 20% thu được magieclorua và khí h ở đktc
a, viết pthh xảy ra
b, tính khối lượng dung dịch axit đã dùng
c, tính C% của mgcl2 sau phản ứng
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b, \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{20\%}=36,5\left(g\right)\)
c, \(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 2,4 + 36,5 - 0,1.2 = 38,7 (g)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,1.95}{38,7}.100\%\approx24,55\%\)
Cho 11,2g sắt (Fe) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch axit sunfuric (H2SO4). Sau phản ứng thu được muối sắt (||) sunfat(H2SO4) và khí hiđro bay lên. a/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b/ Tính khối lượng muối sắt (||) sunfat thu được. c/Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở (đktc). d/Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã tham gia phản ứng.
a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
d, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Cho 12 gam Mg tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch hcl.
a.Viết PTHH xảy ra ?
b.Tính thể tích thu được sau phản ứng?
c.Tính nồng độ mol/lít của dung dịch acid đã dùng?
d.Tính khối lượng muối thua được sau phản ứng?
\(a,Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ b,n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5mol\\ n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,5mol\\ V_{H_2}=0,5.24,79=12,395l\\ c,n_{HCl}=0,5.2=1mol\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{1}{0,1}=10M\\ d,m_{MgCl_2}=0,5.95=47,5g\)
`#3107.101107`
`a,`
PTHH: \(\text{Mg}+\text{2HCl}\rightarrow\text{ MgCl}_2+\text{H}_2\)
`b,`
n của Mg trong pứ là:
\(\text{n}_{\text{Mg}}=\dfrac{\text{m}_{\text{Mg}}}{\text{M}_{\text{Mg}}}=\dfrac{12}{24}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(\text{mol}\right)\)
Theo pt: `1` mol Mg thu được `1` mol H2
`=>`\(\text{n}_{\text{H}_2}=0,5\left(\text{mol}\right)\)
Thể tích của H2 thu được sau pứ là:
\(\text{V}_{\text{H}_2}=\text{n}_{\text{H}_2}\cdot24,79=0,5\cdot24,79=12,395\left(l\right)\)
c.
Đổi `100` ml = `0,1` l
Theo PT: `1` mol Mg tác dụng với `2` mol HCl được pứ trên
`=>`\(\text{n}_{\text{HCl}}=2\cdot0,5=1\left(\text{mol}\right)\)
Nồng độ `%` của HCl là:
\(\text{C}_{\text{M}}=\dfrac{\text{n}_{HCl}}{\text{V}_{\text{HCl}}}=\dfrac{1}{0,1}=10\left(\text{M}\right)\)
d.
Theo PT: `1` mol Mg thu được `1` mol MgCl2
`=>`\(\text{n}_{\text{MgCl}_2}=0,5\text{ (mol)}\)
m của MgCl2 thu được sau pứ là:
\(\text{m}_{\text{MgCl}_2}=\text{n}_{\text{MgCl}_2}\cdot\text{M}_{\text{MgCl}_2}=0,5\cdot95=47,5\left(g\right).\)
Cho 5,4 gam nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric nồng độ 10%, sau phản ứng thu được khí hiđro và dung dịch muối nhôm clorua.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc).
c) Tính khối lượng dung dịch axit clohiđric đã dùng
`a)PTHH:`
`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`
`0,2` `0,6` `0,3` `(mol)`
`n_[Al]=[5,4]/27=0,2(mol)`
`b)V_[H_2]=0,3.22,4=6,72(l)`
`c)m_[dd HCl]=[0,6.36,5]/10 . 100 =219(g)`
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}\) = 0,2 (mol)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,2 0,6 0,2 0,3
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>mHcl=0,6.36,5=21,9g
=>mdd=219g