vì sao tầng lớp tư sản có thái độ chính trị cải lương mong tính 2 mặt
vì sao tầng lớp tư sản có thái độ chính trị cải lương mang tính 2 mặt
vì sao tầng lớp tư sản có thái độ chính trị cải lương mang tính 2 mặt
giúp mình với ngày mai thi rồi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Thái độ nào dưới đây là thái độ chính trị của tầng lớp tiểu tư sản dân tộc Việt Nam?
A. Có tinh thần yêu nước, tinh thần chống đế quốc, phong kiến cao.
B. Lực lượng quyết định trong cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta.
C. Thành phần trong mặt trận đoàn kết dân tộc.
D. Thái độ chính trị ngả về thực dân.
Thái độ nào dưới đây là thái độ chính trị của tầng lớp tiểu tư sản dân tộc Việt Nam?
A. Có tinh thần yêu nước, tinh thần chống đế quốc, phong kiến cao.
B. Lực lượng quyết định trong cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta.
C. Thành phần trong mặt trận đoàn kết dân tộc.
D. Thái độ chính trị ngả về thực dân.
Tầng lớp tư sản mại bản có thái độ chính trị như thế nào đối với phong trào cách mạng Việt Nam
A. Quyền lợi gắn với đế quốc, thái độ phản động, kẻ thù của cách mạng
B. Ít nhiều có tinh thần dân tộc, nhưng không kiên định, dễ thỏa hiệp, cải lương
C. Yêu nước, có tinh thần chống đế quốc, chống phong kiến cao
D. Là lực lượng lãnh đạo cách mạng
Đáp án A
Giai cấp tư sản Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất được phân hóa thành hai bộ phận: tư sản mại bản và tư sản dân tộc. Trong đó, tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng
Đầu thế kỉ XX, tầng lớp tư sản mại bản có thái độ chính trị như thế nào trong phong trào dân tộc?
A. Quyền lợi gắn với đế quốc, thái độ phản động, là kẻ thù của cách mạng.
B. ít nhiều có tinh thần dân tộc, nhưng không kiên định, dễ thoả hiệp, cải lương.
C. Yêu nước, có tinh thần chống đế quốc, chống phong kiến cao.
D. Là lực lượng lãnh đạo cách mạng.
Đáp án A
Quyền lợi gắn với đế quốc, thái độ phản động, là kẻ thù của cách mạng.
cùng với sự phát triển của đô thị có các giai cấp tầng lớp nào xuất hiện? nêu thái độ chính trị của các giai cấp tầng lớp đó? vì sao họ lại có thái độ như vậy?
Hai tầng lớp lên nắm chính quyền ở Nhật Bản sau cải cách Duy tân Minh Trị (1868) là:
a)nông dân và nông nô.
b) võ sĩ và tư sản.
c) quý tộc tư sản hóa và đại tư sản.
d)thị dân thành thị và đại tư sản.
: Đảng Quốc dân Đại hội ở Ấn Độ là chính đảng của lực lượng xã hội
A. giai cấp công nhân Ấn Độ. B. tầng lớp tư sản trí thức Ấn Độ.
C. tầng lớp đại tư sản người Ấn. D. giai cấp tư sản dân tộc Ấn Độ.