Đọc đoạn văn sau: từ "đêm đã về khuya ...trai hiền gái lịch" bài ca huế trên sông hương
Câu1: khái quát nội dung đoạn trích trên
Câu2: thể điệu ca huế là thể điệu như thế nào?
Câu3: chỉ ra phép liệt kê và nêu tác dụng của phép liệt kê đó.
I-Trắc nghiệm
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3
Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bầng khuâng, có tiếc thương ai oán…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
(Ngữ văn 7, tập 2)
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
a. Ý nghĩa văn chương
b. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
c. Ca Huế trên sông Hương
d. Đức tính giản dị của Bác Hồ
ĐỀ I:
"Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch"
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?
2. Chỉ ra biện pháp tu từ gì? Nêu td của phép tu từ đó.
3. Dấu ...... có tác dụng gì
4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn văn.
ĐỀ II:
"Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất."
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả?
2. Xác định câu đặt biệt và nêu tác dụng
3. Nêu nội dung đoạn văn
4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn văn.
Giúp mình nhanh vs ạ
ĐỀ I:
"Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch"
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?
2. Chỉ ra biện pháp tu từ gì? Nêu td của phép tu từ đó.
3. Dấu ...... có tác dụng gì
4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn văn.
ĐỀ II:
"Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất."
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả?
2. Xác định câu đặt biệt và nêu tác dụng
3. Nêu nội dung đoạn văn
4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn văn.
Giúp mình nhanh vs ạ
đề II
1. đoạn văn trên trích trong văn bản"sống chết mặc bay" của tác giả Phạm Duy Tốn
2.
- Than ôi! - Ôi! - Lo thay!
- Nguy thay!
=> Tác dụng: bộc lộ cảm xúc.
3. cảnh người dân hộ đê
học tốt :D
Cho đoạn trích: Đêm đã về khuya...trai hiền gái lịch.
Câu hỏi:
1. Cho biết nội dung chính của đoạn văn trên.
2. Qua đoạn trích em hiểu gì về vùng đất Huế?
mn giúp em nhanh vs ạ
Thanks!!
bn phải viết cả đoạn ra thì mik mới đọc được. Chứ bn viết thế thì làm sao giải cho bn được
Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bầng khuâng, có tiếc thương ai oán…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
(Ngữ văn 7, tập 2)
Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a. So sánh
b. Nhân hóa
c. Ẩn dụ
d. Liệt kê
Em hiểu gì về các điệu ca Huế trong câu văn: “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán... Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.”
Viết đoạn văn: Qua văn bản "Ca Huế trên sông Hương" viết đoạn văn từ 150 đến 200 chữ. Trình bày cảm nhận của em về các làn điệu ca Huế
tham khảo :
Sau khi học xong văn bản “ca huế trên sông hương” em thấy cố đô huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thám cảnh đẹp và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu đan ca và âm nhạc cung đình như: Hò, lí…mỗi câu hò dù ngắn hay dài nhưng cũng gửi gắm được một ít ý tình trọn vẹn. Nó được hình thành từ nhạc dân ca và nhạc cung đình, nhã nhạc, trang trọng uy nghi nên có thần thái của nhạc thính phòng. Thú nghe ca huế tao nhã, đầy sức quyến rũ. âm thanh của dân hòa tấu bởi bốn bản nhạc: Khúc lưu thủy, kim tuyền, xuân phong, long hổ nghe du dương, trần bổng, réo rắt, các nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như: Nhấn, mổ, vồ, vả, bấm, day, chớp, búng, phi, vãi. Ca huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc thanh lịch, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần gìn giữu và phát huy.
Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bầng khuâng, có tiếc thương ai oán…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
(Ngữ văn 7, tập 2)
Dấu… trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
a. Sự ngập ngừng, đứt quãng
b. Tỏ ý còn nhiều cung bậc chưa kể ra hết
c. Người viết còn lấp lửng hàm ý một vấn đề gì đó