Cho 12,9g hỗn hợp gồm Fe,Mg,Zn vào 400ml dd hỗn hợp gồm HCl 1M.H2SO4 2M
Chứng minh sau pư axit dư
Cho 12,9 g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Zn phản ứng với 400 ml dd X chứa HCl 1M và H2SO4 2M, sau phản ứng kết thúc duo749c dd duy nhất. Chứng tỏ rằng dd C còn axit dư.
Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với khí X gồm O2 và Cl2 sau pư chỉ thu được hh Y gồm các oxit và muối clorua ( không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dd HCl 2M, thu được dd Z. Cho AgNO3 dư vào dd Z thu được 56,69 gam kết tủa. Tính % thể tích clo trong hỗn hợp X
A. 76,7%
B. 56,36%
C. 51,72%
D. 53,85%
Đáp án : D
nMg = 0,08 mol ; nFe = 0,08 mol
Khi phản ứng với X thì có x mol Cl2 và y mol O2 phản ứng
Giả sử tạo a mol Fe2+ và (0,08 – a) mol Fe3+
Bảo toàn điện tích : 2.0,08 + 2a + 3(0,08 – a) = 2x + 4y
Hòa tan Y bằng HCl : 2Cl thay thế 1 O => nO = ½ nHCl = 0,12 mol = 2y
=> 0,4 – a = 2x + 4.0,06 (1)
,Sau đó : phản ứng với AgNO3 tạo : (2x + 0,24) mol AgCl và a mol Ag
=> 56,69 = 143,5(2x + 0,24) + 108a (2)
Từ (1),(2) => x = 0,07 ; a = 0,02 mol
=> %VCl2(X) = 53,85%
Đặt nFe=a nZn=b(mol)
Từ đó suy ra \(56a+65b=25,1\left(1\right)\)
\(n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Lại suy ra được \(2a+2b=0,8\left(2\right)\)
Suy ra a=0,1 b=0,3 (mol)
\(V_{H_2}=\dfrac{0,8\cdot22,4}{2}=8,96\left(l\right)\\ m_{muoi}=m_{KL}+m_{Cl}=25,1+0,8\cdot35,5=53,5\left(g\right)\\ \%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{25,1}\cdot100\%\approx22,31\left(\%\right)\\ \%m_{Zn}=100\%-22,31\%=77,69\left(\%\right)\)
Hòa tan 3,87g hỗn hợp gồm Al và Mg vào 250g dd HCl 7,3% thì thu được dd A và khí B
Chứng minh sau pư axit dư
mHCl= 18.25g
nHCl=0.5 mol
Giả sử: hh chỉ có Mg
nMg= 3.87/24=0.16125 mol
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
Từ PTHH ta thấy:
0.16125/1 < 0.5/2 => HCl dư
Giả sử hh chỉ có Al
nAl= 0.143 mol
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Từ PTHH:
0.143/2 < 0.5/6 => HCl dư
Như vậy ở TH nào ta cũng đều thấy axit dư
Một hỗn hợp Y có khối lượng m gam gồm 3 kim loại Mg , Zn ,Fe biết tỉ lệ số mol của Mg ,Zn ,Fe trong hỗn hợp Y lần lượt là 1:2:3. Cho hỗn hợp Y vào dd HCl dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dd HCl tăng thêm (m-2,4) gam. Tính giá trị m.
Mong mọi người giải thích kĩ giùm mình!
\(m_{H_2} = m -(m-2,4) = 2,4(gam)\\ \Rightarrow n_{H_2} = \dfrac{2,4}{2} = 1,2(mol)\\ Gọi : n_{Mg} = a ;n_{Zn} = 2a;n_{Fe}= 3a(mol)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} + n_{Zn} + n_{Fe} = a + 2a + 3a = 1,2(mol)\\ \Rightarrow a = 0,2;\\ \Rightarrow m = 0,2.24 + 0,2.2.65 + 0,2.3.56 = 64,4(gam)\)
Một hỗn hợp Y có khối lượng m gam gồm 3 kim loại Mg , Zn ,Fe biết tỉ lệ số mol của Mg ,Zn ,Fe trong hỗn hợp Y lần lượt là 1:2:3. Cho hỗn hợp Y vào dd HCl dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dd HCl tăng thêm (m-2,4) gam. Tính giá trị m.
Gọi x, 2x, 3x tương ứng là số mol của Mg, Zn và Fe: 24x + 65.2x + 56.3x = m ---> m = 322x.
Khối lượng dd tăng = khối lượng kim loại - mH2
m - 2,4 = m - (2x + 4x + 9x) ---> 15x = 2,4 hay x = 0,16 mol.
Thay vào trên thu được: m = 322.0,16 = 51,52 gam.
1.Cho 13 g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Zn phản ứng với 1,2 mol HCl. Chứng tỏ rằng A đã tan hết.
2. Cho 3,87 g hỗn hợp gồm Al, Mg phản ứng với 250 ml dd X chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc được dd B và 4,368 lít khí. Chứng tỏ rằng dd B còn axit dư. Tính% khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
Mọi người giúp mình nha!!!
cho 3,78g hỗn hợp gồm Mg,Al vào 250ml dd HCl 2M
chứng minh hcl dư
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2;
x---------2x
2Al + 6HCl -->2 AlCl3 + 3H2;
y---------3y
ta có: nHCl= 0,25*2= 0,5 (mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Al trong hỗn hợp
ta có 24x + 27y= 3,78
=> 24x + 24y < 3,78
=> 3x + 3y < 0,4725
ta có n HCl pư= 2x+ 3y
2x+ 3y < 3x+ 3y< 0,4725< 0,5
=> 2x+ 3y< 0,5
=> nHCl pư < nHCl dùng
=> HCl dừng dư
Cho 12,9g hỗn hợp: Fe, Mg, Zn vào dd X chứa 0,4 mol HCl và 0,8 mol H2SO4. Sau khi PƯ hoàn toàn thu được dd C và khí B duy nhất:
a) C/M dd C còn dư axit
b) Dẫn toàn bộ khí B qua 32g CuO đun nóng. Chất rắn thu đc sau PƯ cho tác dụng với dd AgNO3 thu được 72,8 g chất rắn D. Tính % mchất rắn trong D