Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đức trần
Xem chi tiết
minh nguyet
23 tháng 4 2021 lúc 20:01

Những nét đặc sắc của văn hoá Chăm thể hiện từ tiếng nói, chữ viết, từ nghệ thuật và kỹ thuật tạo dáng của các ngôi tháp bằng đất, các pho tượng bằng đá, đến các sản phẩm vải thêu, dệt hoa văn, dệt thổ cẩm hoặc đồ gốm và các vật dụng phục vụ cho cuộc sống hàng ngày. Người Chăm có tiếng nói và chữ viết riêng của mình.

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
23 tháng 4 2021 lúc 20:01

Những nét đặc sắc của văn hoá Chăm thể hiện từ tiếng nói, chữ viết, từ nghệ thuật và kỹ thuật tạo dáng của các ngôi tháp bằng đất, các pho tượng bằng đá, đến các sản phẩm vải thêu, dệt hoa văn, dệt thổ cẩm hoặc đồ gốm và các vật dụng phục vụ cho cuộc sống hàng ngày. Người Chăm có tiếng nói và chữ viết riêng của mình.

Dang Khoa ~xh
23 tháng 4 2021 lúc 20:01

Những nét đặc sắc của văn hoá Chăm thể hiện từ tiếng nói, chữ viết, từ nghệ thuật và kỹ thuật tạo dáng của các ngôi tháp bằng đất, các pho tượng bằng đá, đến các sản phẩm vải thêu, dệt hoa văn, dệt thổ cẩm hoặc đồ gốm và các vật dụng phục vụ cho cuộc sống hàng ngày. Người Chăm có tiếng nói và chữ viết riêng của mình.

võ duy tân
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
15 tháng 5 2023 lúc 21:03
Văn hóa Chăm-Pa là một phần quan trọng của nền văn hóa Việt Nam, đặc biệt là ở các tỉnh miền Trung như Quảng Nam, Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận, tổ chức hành chính, văn hoá và tôn giáo của cộng đồng này rất khác biệt so với những cộng đồng khác trong nước. Văn hóa Chăm-Pa có ý nghĩa quan trọng đối với nền văn hóa của dân tộc ta như sau:1. Nâng cao tính đa dạng văn hóa: Văn hóa của dân tộc Chăm-Pa là một phần không thể thiếu của sự đa dạng văn hóa Việt Nam, giúp nâng cao tính đa dạng, phong phú của văn hóa Việt Nam.2. Tôn vinh giá trị văn hóa: Văn hóa Chăm-Pa đã tạo nên những giá trị văn hoá độc đáo, đặc trưng cho dân tộc Chăm-Pa, đồng thời cũng là một phần không thể thiếu của văn hóa Việt Nam, giúp cho các giá trị văn hóa này được tôn vinh, bảo tồn và phát triển.3. Tạo nên sự kết nối giữa các dân tộc: Văn hóa Chăm-Pa là một phần của văn hóa Việt Nam, giúp tạo nên sự kết nối, giao lưu giữa các dân tộc, đồng thời tăng cường sự hiểu biết, hoà nhập và trao đổi văn hóa giữa các cộng đồng.4. Phát triển du lịch: Văn hóa Chăm-Pa cũng là một phần không thể thiếu trong việc phát triển ngành du lịch tại Việt Nam, đặc biệt là ở các tỉnh miền Trung, giúp tạo điều kiện cho du khách khám phá, tìm hiểu về văn hóa đặc trưng của dân tộc Chăm-Pa và đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của các địa phương.  
nguyễn đỗ thùy anh
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 10 2023 lúc 1:24

Văn hóa chăm - pa là một phần quan trọng của nền văn hóa của dân tộc Chăm tại Việt Nam. Nó có ý nghĩa lớn trong việc bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc, đồng thời cũng giúp tăng cường sự đa dạng và phong phú của văn hóa Việt Nam. Văn hóa chăm - pa bao gồm nhiều hoạt động văn hóa như múa, ca hát, trang phục, nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc. Những hoạt động này thể hiện sự đa dạng và phong phú của văn hóa Chăm, đồng thời cũng giúp tạo ra một không gian văn hóa độc đáo và thu hút du khách. Ngoài ra, văn hóa chăm - pa còn có ý nghĩa trong việc giữ gìn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Chăm. Những giá trị này bao gồm tôn giáo, phong tục, tập quán và lịch sử. Việc bảo tồn và phát triển văn hóa chăm - pa giúp duy trì và phát huy những giá trị này, đồng thời cũng giúp tăng cường sự tự hào và nhận thức về văn hóa dân tộc. Tóm lại, văn hóa chăm - pa có ý nghĩa rất lớn đối với nền văn hóa của dân tộc ta. Nó giúp tăng cường sự đa dạng và phong phú của văn hóa Việt Nam, đồng thời cũng giúp bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Chăm.

Vũ hoàng Dương
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 7 2021 lúc 9:26

Tham khảo !

-    Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp. 

-  Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.

Lê Phương Bảo Ngọc
4 tháng 7 2021 lúc 9:26

-    Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp. 

-  Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.

Chúc bạn học tốt!

Ħäńᾑïě🧡♏
4 tháng 7 2021 lúc 9:33

Tham khảo:

 

-    Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp. 

-  Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 5 2017 lúc 18:25

Đáp án A

Những thành tựu trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang- Âu Lạc đã hình thành nền văn minh Văn Lang- Âu Lạc - nền văn minh đầu tiên của lịch sử dân tộc. Nó đã phác họa, định hình những giá trị văn hóa cơ bản của người Việt, là cơ sở để ta đấu tranh bảo vệ và phát triển ở những giai đoạn sau, giúp cho chúng ta nhiều lần mất nước nhưng không mất đi bản sắc dân tộc

NGUYỄN NGỌC HOÀI ANH
10 tháng 1 2022 lúc 18:37

A

Ngọc
Xem chi tiết
Tiểu Ngọc Nhi
26 tháng 3 2018 lúc 19:55

- Văn hoá : chữ viết, phong tục, tập quán, đặc biệt là những thành tựu về kiến trúc (tháp Chăm, thánh địa Mĩ Sơn).
- Kinh tế : đạt trình độ ngang với các nước xung quanh : công cụ bằng sắt, trồng lúa một năm hai vụ, sử dụng sức kéo trâu bò, khai thác lâm thổ sản, đánh cá, buôn bán...

tóm lại là chưa phát triển toàn diện....



 

The Scorpion
26 tháng 3 2018 lúc 19:56

Kinh Tế 

   - Nông nghiệp trồng lúa nước 

   - Sử dụng công cụ lao động bằng sắt , dùng trâu bò làm sức kéo 

   - Trồng cây công nghiệp và cây ăn quả 

   - Khai thác lâm, thổ sản đánh cá 

   - Nghề gốm rất phát triển 

   - Thường trao đổi buôn bán với các quận ở Giao Châu , Trung Quốc và Ấn Độ

     Bạn học lớp 6 à

Ngọc
26 tháng 3 2018 lúc 19:56

Cảm ơn bạn Lương Hồng Ngọc đã trả lời câu hỏi của mình 

Đinh Thị Trà Vinh
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
17 tháng 1 2018 lúc 20:10

Đồng bào Chăm ở nước ta hình thành ba nhóm tín ngưỡng chính là: Tín ngưỡng tôn giáo bản địa cổ Bàlamôn, Chăm Bà ni (Hồi giáo Bà ni) và Chăm Islam (Hồi giáo Islam). Cũng có một bộ phận không nhiều không theo tôn giáo nào.

Ngày xưa, đồng bào Chăm ở nước ta chủ yếu ở vùng duyên hải miền Trung, từ vĩ tuyến 8 đến vĩ tuyến 20° tức từ phía Bắc Đồng Nai cho tới vùng đèo Ngang của tỉnh Quảng Bình ngày nay). Do quá trình vận động và biến đổi của lịch sử xã hội, cộng đồng người Chăm trôi dạt dần theo hướng Nam của đất nước, rồi sống quần cư ở các tỉnh vùng Nam Trung Bộ; một bộ phận khác sống ở một số tỉnh thuộc vùng miền Đông và miền Tây Nam Bộ – tập trung huyện Châu Đốc, tỉnh An Giang ngày nay.

Đồng bào Chăm, còn gọi là người Chàm, là một trong số 54 dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam; là một dân tộc có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, rất đa dạng và phong phú. Một trong những cái đa dạng và phong phú của nền văn hóa ấy là người Chăm, một dân tộc có chữ viết sớm nhất ở nước ta; truyền thống văn hóa ấy đã góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa, đậm đà bản sắc dân tộc của nền văn hóa Việt Nam. Bản sắc và truyền thống của văn hóa Chămpa biểu hiện đặc trưng cho lĩnh vực tín ngưỡng – tôn giáo, thông qua các sinh hoạt mang tính phong tục, lễ hội truyền thống và tín ngưỡng cổ của cộng đồng dân tộc này. Vì vậy, để tìm hiểu và nhận biết nét văn hóa đặc trưng của cộng động cư dân Chăm, từ nhiều thập niên qua nhiều nhà sử học, nhà nghiên cứu không chỉ ở trong nước mà cả ở ngoài nước đã quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu… Tuy nhiên, phần lớn các nhà sử học, nhà nghiên cứu đều tập trung đi sâu nghiên cứu, khai thác về lĩnh vực lịch sử văn hóa và nghệ thuật điêu khắc Chămpa nói chung; chưa có những công trình nghiên cứu sâu và toàn diện về lĩnh vực tín ngưỡng – tôn giáo của cộng đồng cư dân Chăm. Để góp phần nghiên cứu tín ngưỡng – tôn giáo của cư dân Chăm ở Việt Nam; trong phạm vi bài viết này, xin chỉ tập trung nghiên cứu, trao đổi ba vấn đè trọng tâm, sau dây.

Một là, nguồn gốc và loại hình tín ngưỡng của cộng đồng cư dân Chăm;

Hai là, tín ngưỡng, tôn giáo của cộng đồng đồng bào Chăm;

Ba la, ảnh hưởng của tín ngưỡng Islam trong cộng đồng cư dân Chăm.

I. Nguồn gốc tín ngưỡng cổ của cộng đồng cư dân Chăm

Như chúng ta biết, nguồn gốc tổ chức xã hội cổ truyền của cộng đồng cư dân Chăm là một hình thái tổ chức xã hội Mẫu hệ, với tín ngưỡng, tôn giáo bản địa cổ Bà la môn. Theo nhiều sử liệu cho thấy, ngay từ khi lập quốc, nước Chămpa xưa đã chịu ảnh hưởng lớn của nền văn minh Ấn Độ với tín ngưỡng Bà la môn giáo. Theo một sử liệu Trung Quốc hồi thế kỉ III (280), xác định: “Vương quốc này về phía Nam thì giáp Phù Nam. Hai nước gồm rất nhiều bộ lạc và liên kết với nhau, lợi dụng núi non hiểm trở, họ không qui phục Trung Quốc. Từ thời điểm này, trên nẻo đất miền Trung nổi lên một quốc gia độc lập chịu ảnh hưởng Ấn Độ”[1]. Và ở một sử liệu khác cũng nói rằng: “Hồi nửa đầu thế kỉ thứ VII tìm thấy ở Sơn Mĩ một bia kí của vua Chămpa có ghi việc một người Ấn Độ đến lập quốc tại Chămpa – đó là Kanwdincga – người Bà la môn vĩ đại nhất”[2].

Tuy nhiên, cũng có những sử liệu lại cho thấy rằng: “Trước khi chịu ảnh hưởng của nền văn minh Ấn Độ, khu vực Đông Nam Á đã là khu vực có nền văn hóa Nam Á phát triển và đã có sự lan tỏa ra các nước trong vùng”[3]. Khi nghiên cứu, chúng ta đều có thể bắt gặp một số những đặc thù của nền văn minh Nam Á lúc bấy giờ, như:

      - Văn hóa lúa nước,

      - Thuần dưỡng trâu bò,

      - Làm nghề khai thác biển,

      - Tín ngưỡng vật linh và thờ cúng tổ tiên,

      - Thuyết nhị nguyên về vũ trụ…

Tín ngưỡng dân gian truyền thống của người Chăm là niền tin vào những thần linh (Pô Yang). Với niềm tin vào tín ngưỡng đa thần , người Chăm quan niệm thiên nhiên và mọi vật thể xung quanh con người đều có linh hồn – tất cả đều có linh hồn và luôn luôn có mối quan hệ với con người. Hơn nữa, người Chăm coi cuộc sống sau khi chết “thế giới bên kia” mới là nơi linh hồn tồn tại mãi mãi. Vì vậy, trong cuộc sống họ luôn tôn thờ đấng tạo ra vũ trụ. Đấng ấy, được người Chăm gọi là ông trời (Pô Yang Hit). Ngoài Pô Yang hit, họ còn có phong tục tin thờ hệ thống Pô Yang và các lễ hội truyền thống cổ khác.

Đinh Thị Trà Vinh
17 tháng 1 2018 lúc 20:53

cảm ơn bn, nhưng mik cần 1 câu trả lời mà ngắn gọn hơn 1 chút để dễ hiểu hơn

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 14:12

Tham khảo!

- Ảnh hưởng của đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lý:

+ Góp phần tạo nên sự đa dạng về địa hình khí hậu, hệ động thực vật, khoáng sản…

+ Tạo điều kiện thuận lợi để hầu hết các nước trong khu vực phát triển các ngành kinh tế biển, vị trí địa lý cũng đóng góp phần tạo nên sự năng động về kinh tế, sự đa dạng về văn hóa xã hội của khu vực.

 

+ Tuy nhiên, Đông Nam Á cũng là nơi chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai và là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới.

- Tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực Đông Nam Á hiện nay:

+ Đa số các nước Đông Nam Á trước đây chủ yếu phát triển nông nghiệp, quá trình công nghiệp hóa đã làm cho kinh tế các nước có sự phân hóa một số nước có nền kinh tế phát triển nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ.

+ Hiện nay, Đông Nam Á cũng là một trong những khu vực có nền kinh tế sôi động trên thế giới.

Anh Vũ
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
18 tháng 12 2023 lúc 20:27

Tôn giáo:

+Đạo Bà La Môn phát triển thành đạo Hin-đu-tôn giáo tịnh hành ở Ấn Độ

+Đạo Phật có sự phân hóa thành hai giáo phái và tiếp tục được phát triển mạnh trong thời Gúp-ta

+Đạo Hồi cũng được du nhập và phát triển thành một tôn giáo lớn từ thời vương triều Đe-li

-Chữ viết-văn học:

+Chữ Phạn đạt đến mức hoàn chỉnh,trở thành ngôn ngữ của Ấn Độ

+Đồng thời là nguồn gốc của chữ viết Hin-đi ngày nay

+Văn học Ấn Độ hết sức phong phú,đa dạng(thơ ca lịch sử,kịch thơ,truyện thần thoại..)với nội dung thể hiện chủ nghĩa nhân đạo,đề cao tư tưởng tự do,ca ngợi tình yêu lứa đôi và trong chừng mực nhất định đã trống lại quan niệm về sự phân biệt đẳng cấp

+Nổi tiếng nhất là Ka-li-đa-sa tác giả của nhiều tác phẩm văn học và sân khấu,trong đó có vở kịch Sơ-kun-tơ-la

-Điêu khắc,kiến trúc:

+Kiến trúc Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc của ba tôn giáo lớn:Phật giáo,Hin-đi giáo và Hồi giáo

+Các thành tựu văn hóa Ấn Độ tiếp tục ảnh hưởng,được truyền bá ra bên ngoài,nhất là khu vực Đông Nam Á