Tính độ tan của CuSO4 ở toC biết dung dịch bão hòa CuSO4 ở toC có nồng độ là 33,33%
Độ tan CuSO4 trong H20 ở 80 độ C là 40g
a)Tính nồn độ % nồng độ mol của CuSO4 bão hòa ở 80 độ C biết khối lượng riêng dung dịch 1,12g/ml
b) Nồng độ % CuSO4 bão hòa ở 10 độ C là 20%.Tính độ tan của CuSO4 ở 10 độ C
c) Khi làm lạnh 700g dung dịch CuSO4 bão hòa ở 80 độ C xuống 10 độ C thì khối lượng dung dịch thu được là bao nhiêu
a) Ở 80 độ C, 100g H2O hòa tan được 40g CuSO4.
mdd = D.V = 1,12.100 = 112 gam. ---> C% = 40/112 = 35,71%; CM = 40/160/0,1 = 2,5M.
b) m = C%.mdd = 0,2.(100+m) ---> m = 20/4 = 5 gam ---> Độ tan là 5 g.
c) mdd = 700.5/40 = 87,5 gam.
Độ tan CuSO4 trong H20 ở 80 độ C là 40g
a)Tính nồn độ % nồng độ mol của CuSO4 bão hòa ở 80 độ C biết khối lượng riêng dung dịch 1,12g/ml
b) Nồng độ % CuSO4 bão hòa ở 10 độ C là 20%.Tính độ tan của CuSO4 ở 10 độ C
c) Khi làm lạnh 700g dung dịch CuSO4 bão hòa ở 80 độ C xuống 10 độ C thì khối lượng dung dịch thu được là bao nhiêu
chắc vt lộn ở đâu đó mà tik tui đi
Hòa tan 32 g CuSO4 vào nước được 100ml dung dịch cuso4 bão hòa ở 60 độ c. Biết độ tan của CuSO4 ở nhiệt độ này là 40 gam.
a) Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dd CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên
b)Tinh khối lượng H2O cần dùng pha vào dd trên để được dd CuSO4 10 phần trăm
GIÚP MÌNH LẸ VỚI. MÌNH ĐANG CẦN GẤP.
Giải thích các bước giải:
a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%
Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3
Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5
Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %
Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.
b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)
Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)
Vậy, ta có:
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %
Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0
Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88
Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g
Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.
Tính khối lượng CuSO4, 5H2O tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 320g dung dịch bão hòa CuSO4 nồng độ 20% xuống 10 độ C. Biết độ tan của CuSO4 ở 10 độ C là 17,4
: Ở 200C, hòa tan 20,7g CuSO4 vào 100g nước thì được một dung dịch CuSO4 bão hòa. Vậy độ tan của CuSO4 trong nước ở 200C là: A. 20g B. 20,7g C.100g D. 120,7g
Hòa tan hoàn toàn 10g đường vào 190g nước thì thu được dung dịch nước đường có nồng độ bằng A. 5,26% B. 5,0% C.10% D. 20%
Cho 3,6 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 53,3 gam dung dịch muối MgCl2 và một chất khí. Nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã dùng là A. 21,6 %. B. 21,3 %. C. 21,9 %. D. 26,7 %.
. Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 cần dùng hết 0,4 mol khí H2. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là: A. 17,6 gam B. 23,2 gam C. 24,8 gam D. 16,8 gam
giúp mình vs ạ mình cần gấp .Tks
Đáp án B
Độ tan : \(S = \dfrac{20,7}{100}.100 = 20,7(gam)\)
Công thức tính số tan : S = \(\dfrac{m_{chất\ tan}}{m_{dung\ môi}}\)
S(CuSO4,200C)= (20,7.100)/100=20,7(g)
=> Chọn B
S(CuSO4,200C)= (20,7.100)/100=20,7(g
Ở 25oC có 175 gam dung dịch CuSO4 bão hòa. Đun nóng dung dịch đến 90oC. Hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này. Biết độ tan CuSO4 ở 25oC là 40 gam và 90oC là 80 gam.
làm lạnh 1654g dung dịch bão hòa CuSO4 từ 75 độ c xuống 10 độ c hỏi có bao nhiêu gam CuSO4 tách ra biết độ tan của CuSO4 ở 75 độ c là 65,4g ở 10 độ c là 20g
Gọi \(m_{CuSO_4\left(75^oC\right)}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{CuSO_4\left(75^oC\right)}=\dfrac{a}{1654-a}.100=65,4\\ \Leftrightarrow a=654\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=1654-654=1000\left(g\right)\)
Giả sử mỗi ddbh có 100 g nước
\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(\text{kết tinh}\right)}=65,4-10=55,4\left(g\right)\)
Mà thực tế có 1000 g nước
\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(\text{kết tinh}\right)}=\dfrac{1000}{100}.55,4=554\left(g\right)\)
Bài 3. Ở 85℃ có 938,5 gam dung dịch bão hòa CuSO4. Đun dung dịch để làm bay hơi 50
gam nước rồi làm lạnh dung dịch xuống 25℃ thấy có 521,25 gam CuSO4.5H2O tách ra khỏi
dung dịch. Biết độ tan của CuSO4 ở 85℃ là 87,7.
a. Xác định độ tan của CuSO4 ở 25℃.
b. Nêu cách pha chế 200 gam dung dịch CuSO4 20% từ CuSO4.5H2O
a)
Gọi khối lượng CuSO4 trong dd bão hòa ở 85oC là a (gam)
\(S_{85^oC}=\dfrac{a}{938,5-a}.100=87,7\left(g\right)\)
=> a = 438,5 (g)
=> mH2O(dd ở 85oC) = 938,5 - 438,5 = 500 (g)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{521,25}{250}=2,085\left(mol\right)\)
=> nCuSO4(tách ra) = 2,085 (mol)
\(m_{CuSO_4\left(dd.ở.25^oC\right)}=438,5-2,085.160=104,9\left(g\right)\)
mH2O(dd ở 25oC) = 500 - 50 - 2,085.5.18 = 262,35 (g)
\(S_{25^oC}=\dfrac{104,9}{262,35}.100=39,985\left(g\right)\)
b)
Gọi khối lượng CuSO4.5H2O là x (gam)
Gọi khối lượng nước cất cần lấy là y (gam)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{x}{250}\left(mol\right)\)
=> \(n_{CuSO_4}=\dfrac{x}{250}\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuSO_4}=\dfrac{x}{250}.160=0,64x\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{0,64x}{200}.100\%=20\%\)
=> x = 62,5 (g)
y = 200 - x = 137,5 (g)
Cách pha chế: Cân 62,5 gam CuSO4.5H2O, cho vào bình đựng. Cân 137,5 gam nước cất, rót từ từ vào bình đựng, khuấy đều thu được 200 gam dd CuSO4 20%
Lấy 1210 gam dung dịch CuSO4 bão hòa, thêm vào dung dịch này 30 gam CuSO4 khan.đun dung dịch đến khi tan hết CuSO4 vừa thêm sau đó để nguội dung dịch đến nhiệt độ ban đầu thấy có m gam tinh thể CuSO4.5H2O Tính m biết độ tan của CuSO4 ở nhiệt độ thí nghiệm là 21 gam