Hai câu ' Ta làm con chim hót . Ta làm một cành hoa ' dc liên kết với nhau bằng cách nào ?
Hai câu thơ sau sử dụng phép liên kết gì?
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
A. Phép thế
B. Phép lặp
C. Phép nối
D. Phép liên tưởng
Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết :
"Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa."
Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết :
"Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác."
a. Hai bài thơ của hai tác giả viết về đề tài khác nhau nhưng có chung chủ đề. Hãy chỉ ra tư tưởng chung đó.
b. Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu phát biểu cảm nghĩ về 1 trong hai đoạn thơ trên
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: "Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm sao xuyên. Một mùa xưa nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. Câu hỏi: Từ ngữ liệu trên, hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 200 từ về lẽ sống của thanh niên trong thời đại ngày nay.
Tham khảo:
Từ nội dung của đoạn trích, em có rất nhiều suy nghĩ về ý nghĩa của sống hữu ích trong cuộc đời mỗi con người. Vậy sống hữu ích là gì? Đó là lối sống tích cực, luôn mang lại những giá trị tốt đẹp cho cuộc sống. Người sống hữu ích sẽ được mọi người yêu mến và ngợi ca. Thực tế cho thấy có rất nhiều người có phong cách sống này. Tiêu biểu Nick Vujicik, dù là người khuyết tật, những tưởng anh sẽ chẳng thể sống có ích, đem lại nhiều điều cho cuộc sống. Nhưng không, anh đã cảm hóa được rất nhiều người có hoàn cảnh như anh. Hơn hết, anh còn khơi gợi lên những giá trị vô cùng tốt đẹp đến với thế giới này. Thật vậy, sống có ích không chỉ giúp tâm hồn bạn được rộng mở mà nó còn giúp bạn có cái nhìn thiện cảm với đời hơn. Chưa dừng lại ở đó, sống hữu ích còn là một trong những lối sống được mọi người ưa chuộng, làm theo. Tuy nhiên, cạnh bên những người sống có ích vẫn còn có những người sống chỉ biết nghĩ đến bản thân, không biết san sẻ hạnh phúc của mình cho người khác. Nhưng ta cũng không thể sống tốt đẹp với những kẻ bần tiện, vô lương tâm. Thật vậy, mỗi chúng ta hãy sống tốt, sống luôn tỏa hương thơm ngát cho đời. Đừng sống vị kỉ và xấu xa.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
( Trích Ngữ Văn 9, Tập một )
Vì sao nhân vật trữ tình lại muốn làm con chim hót, một cành hoa hay một nốt trầm. Ước muốn đó thể hiện nét đẹp gì trong tâm hồn của nhà thơ?
-Nhân vật trữ tình lại muốn làm con chim hót, một cành hoa hay một nốt trầm vì :
+Nhà thơ muốn bày tỏ những thứ giản dị, tự nhiên của quê hương mình
Ước muốn đó thể hiện nét đẹp gì trong tâm hồn của nhà thơ :
+Bày tỏ sự yêu quê hương, sự cống hiến cho đất nước
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: "Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm sao xuyên. Một mùa xưa nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. Caau1. Chỉ ra các điệp từ và tù láy trong khổ thơ trên Caau2. Các hình ảnh "con chim", "một cành hoa", "một nốt trầm" có những đặc điểm gì giống nhau. Câu 3. Từ ngữ liệu trên, hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 200 từ về lẽ sống của thanh niên trong thời đại ngày nay.
Anh (chị ) hãy nêu cảm nhận về 2 khổ thơ sau:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
TK
cảm nhận của em là
Cả hai khổ thơ là niềm ước vọng của tác giả. Mùa xuân của đất trời đã bên kia cửa sổ với bao nhiêu là nhựa sống tràn trề. Và Thanh Hải khi ấy muốn được hóa thành một phần của mùa xuân kia. Chỉ là một chú chim nhỏ được cất tiếng hót vang trong bản hòa ca mùa xuân hay là một cành hoa nhỏ bé được dâng tỏa hương thơm ngát cho đời. Chỉ vậy thôi cũng thấy khát vọng sống, tình yêu đời của nhà thơ to lớn tới nhường nào. Cả mùa xuân là một bản hòa ca đầy ý nghĩa với bao nhiêu là giai điệu, bao nhiêu thanh nốt. Vậy nhưng Thanh Hải chỉ muốn xin làm “một nốt trầm xao xuyến” bé nhỏ trong bản hòa ca bất tận ấy. Một nốt trầm lặng như cuộc đời của nhà thơ: bình yên và cống hiến hết mình cho sự nghiệp. Điệp từ “làm” được lặp lại để khẳng định chắc chắn nỗi khát khao cháy bỏng của ông. Nhà thơ muốn được một lần nữa cống hiến “một mùa xuân nho nhỏ” cho cuộc đời, cho sự nghiệp của đất nước. Chỉ cần “lặng lẽ dâng cho đời” thôi chứ không cần chút tôn vinh hào nhoáng nào hết. Bất cứ khi nào, lúc còn trẻ “tuổi hai mươi” hay khi đã về già “tóc bạc”, nhà thơ vẫn luôn muốn được sống hết mình, được dâng hiến hết mình cho sự nghiệp của đất nước cũng như với cuộc sống của chính ông. Điệp từ “dù là” được lặp lại hai lần liên tục như để khẳng định ước vọng của nhà thơ. Bất kể khi nào, bất kể như thế nào ông cũng muốn được hòa vào cuộc sống, cống hiến hết mình cho công cuộc xây dựng của đất nước. chỉ với hai khổ thơ ngắn ngủi nhưng gửi gắm trong đó là biết bao tình yêu cuộc sống này, yêu xuân, yêu đất nước và ước nguyện được dâng cho đời những thanh âm trong trẻo nhất. Mỗi con người trong đất nước đều là một mùa xuân nhỏ góp phần tạo nên mùa xuân bất diệt của Tổ quốc.
mọi người cho em biết luận điểm thôi cũng dc
ta llàm con chim hót
ta làm một cành hoa
ta nhập vào hòa ca
một nốt traamd sao xuýen
một mùa xuân nho nhỏ
lặng lẽ dân cho dời
dù là tuổi hai mươi
dù là khi tóc bạc
a) đoạn trích trên được trích từ văn bản nào của ai thể thơ
b) khát vọng của nhà thơ được bộc lộ qua những lời thơ trên
c) phần trích trên sử dụng biện pháp tu từ nào
câu 2 sự biến đổi của đất trời sang thu được tác giả cả nhận qua những hình ảnh hiện tượng gì trong 2 khổ đầu bài sang thu (nêu ngắn gọn)
câu 3 cho câu thơ " ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng...."chép tiếp theo trí nhớ bảy câu thơ tiếp theo trong bài thơ và nêu tác giả tác phẩm
câu 4 em hiểu như thế nào về 2 câu thơ sau -"người đồng minh thô sơ da thịt.....
Người đồng mình tự đúc đá kê cao quê hương."
giúp e với ạ mai e thi r ạ
a.
Đoạn trích nằm trong tác tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ.
Tác giả Thanh Hải.
thể thơ 5 chữ
b.
bộc lộ cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muôn được dâng hiến cho cuộc đời trước lúc đi xa.
c.
Điệp từ ta: thể hiện ước nguyện chân thành, thiết tha.
Động từ làm lặp lại 2 lần thể hiện sự hóa thân kì diệu để sống đẹp, có ích.
Hoán dụ: Tác giả lấy những hình ảnh thiên nhiên đẹp để bày tỏ ước nguyện của mình.
Theo em, vì sao tác giả có ước muốn làm “con chim hót”, “một cành hoa”, “một nốt trầm”? (Liên hệ với hoàn cảnh sáng tác của bài thơ)