Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 2cm. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và CD. Gọi H, I lần lượt là giao điểm của AF với BD và BE.
a, C/minh: \(\Delta AIE\sim\Delta ADF\)
b, Tính \(S_{EIHD}\) .
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 2cm. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và CD. Gọi H, I lần lượt là giao điểm của AF với BD và BE.
a, C/minh: \(\Delta AIE\sim\Delta ADF\)
b, Tính \(S_{EIHD}\) .
Cho hinh vuông abcd có cạnh 2cm. Gọi E, F lần lượt là trung điểm AD, DC. Gọi I,H theo thứ tự là giao điểm của AF với BE,BD. Tính
SEIHD
Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 2cm. Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm AD,DC. Gọi I,H theo thứ tự là giao điểm cua AF với BE và AF với BD. Tính diện tích tứ giác EIHD
cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 2 cm. Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AD,DC. Gọi I,H theo thứ tự là giao điểm của AF với BE,BD. Tính S tứ giác EIHD. (làm giúp mik bài này)
Cho hình chữ nhật . ABCD .Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB,CD .
a) Tứ giác AECF là hình gì? Vì sao?
b) Gọi O là giao điểm của và . Chứng minh: E,O,F thẳng hàng.
c) Gọi I,K lần lượt là giao điểm của BD với AF,EF . Chứng minh: IK=1/3 DB
Cho hình chữ nhật ABCD (AB > AD). Vẽ AE vuông góc với BD tại E.
a) CMR: \(\Delta ABE\sim\Delta DBA\) và AB2 = BE. BD
b) Giả sử AE cắt BC, DC tại G và F. CMR EA2 = EG. EF
c) Gọi I và H lần lượt là các trung điểm của BF và DG. CMR IH ⊥ EC.
a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔDBA vuông tại A có
góc ABE chung
=>ΔABE đồng dạng với ΔDBA
=>BA/BD=BE/BA
=>BA^2=BD*BE
b: Xét ΔEDF vuông tại E và ΔEGB vuông tại E có
góc EDF=góc EGB
=>ΔEDF đồng dạng với ΔEGB
=>ED/EG=EF/EB
=>ED*EB=EG*EF
=>EG*EF=AE^2
Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh các AD,DC lần lượt lấy các điểm E,F sao cho AE=DF. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của EF,BF.
a, Chứng minh các tam giác ADF và BAE bằng nhau
b,Chứng minh MN vuông góc AF
xét tam giác ADF vuông tại D
tam giác BAE vuông tại A
có AB = AD ( t/c Hvuông)
AE = DF ( GT)
=> \(\Delta ADF=\Delta BAE\) ( 2cgv)
=> \(\widehat{B_1}=\widehat{A_1}\) (2 góc t/ư)
b) có AB // CD (t/c Hvuông)
=> \(\widehat{A_2}=\widehat{AFD}\) (2 góc SLT)
tam giác ADF có \(\widehat{D}=90^0\)=>\(\widehat{A_1}+\widehat{AFD}=90^0\)
mà \(\widehat{B_1}=\widehat{A_1},\widehat{A_2}=\widehat{AFD}\) (cmt)
=>\(\widehat{A_2}+\widehat{B_1}=90^0\)
tam giác ABO có \(\widehat{A_2}+\widehat{B_1}+\widehat{AOB}=180^0\) (tổng 3 góc trong 1 tam giác)
=>\(\widehat{AOB}=180^0-90^0=90^0\)
=> AF vuông góc vs OB
hay AF vuông góc vs EB (1)
có MN là đường trung bình của tam giác EBF(vì M là trug điểm EF, N là trung điểm BF) => MN // EB (2)
từ (1) và (2) => MN vuông góc vs AF
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm, BC = 8cm. Vẽ BH vuông góc với AC (H \(\in\) AC )
a) C/m: \(\Delta\)BHC \(\sim\) \(\Delta\)CDA
b) Tính diện tích \(\Delta\)BHC
c) Gọi M, B lần lượt là trung điểm của AH và BH, tia MN cắt BC tại E. Chứng minh \(\Delta\)CEH \(\sim\) \(\Delta\)CMB
cho hình bình hành ABCD có AD=2AB,gọi E,F lần lượt là trung điểm của AD và BC gọi M là giao điểm của AF với BE,N là giao điểm của DF với CE
A, chứng minh rằng AF vuông góc BE
B,tìm điều kiện để tứ giác EMFN là hình vuông