Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Phan
Xem chi tiết
Tuấn Phan
27 tháng 1 2022 lúc 15:37

giúp em với ạ mọi người thank moi người nhiều nha

 

Rhider
27 tháng 1 2022 lúc 15:39

a) Xét tam giác ABI và ACI ta có :

\(AB=AC\)

\(AI:chung\)

\(BI=CI\)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\)

b) + c) bị che

 

oki pạn
27 tháng 1 2022 lúc 15:47

A B C I D E

a. xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

AB = AC ( ABC cân )

góc B = góc C ( ABC cân )

AI: cạnh chung

Vậy......

b. xét tam giác vuông BID và tam giác vuông CIE có:

góc B = góc C ( ABC cân )

IB = IC ( gt)

Vậy....

=>ID = IE ( 2 góc tương ứng )

=> tam giác IDE cân tại I

=> BD = CE

c. gọi N là giao điểm của DE và AI

ta có: AD=AE ( ABC cân, BD = CE )

=> ADE cân tại A

ta lại có AI là đường trung tuyến cũng là phân giác góc A

=> A cũng là phân giác trong tam giac ADE

mà trong tam giác cân ADE đường phân giác cũng là đường cao (1)

trong tam giác cân ABC đường trung tuyến cũng là đường cao ( 2 )

từ (1) và ( 2 ) => DE // BC ( 2 góc cùng vuông với 1 đường thẳng )

Lê Đình Bảo
Xem chi tiết
Tiffany Ho
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
9 tháng 2 2019 lúc 12:40

A B C H M N 1 2 I K

a) Xét \(\Delta AHB\)\(\Delta AHC\)có :

\(\hept{\begin{cases}HB=HC\\AH\\AB=AC\end{cases}}\)( Bạn tự ghi lời giải thích nha)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(2 cạnh tương ứng)

Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\)( 2 góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AH\perp BC\)

b) Xét \(\Delta AHM\left(\widehat{AMH}=90^o\right)\)và \(\Delta AHN\left(\widehat{ANH}=90^o\right)\)có :

\(\hept{\begin{cases}AH\\\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\end{cases}}\)( bạn tự nêu lí do )

\(\Rightarrow\Delta AHM=\Delta AHN\)( Cạnh huyền - góc nhọn )

Tiffany Ho
9 tháng 2 2019 lúc 22:16

câu c đâu r bn (mk đang cần câu c ak)

Minh Tâm
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
23 tháng 4 2023 lúc 11:17

`@` `\text {dnammv}`

`a,`

Xét \(\Delta BED\) và \(\Delta CFD\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{BD = CD (D là trung điểm của BC}\\\widehat{\text{B}}=\widehat{\text{C}}\left(\text{ }\Delta\text{ABC cân tại A}\right)\\\widehat{BED}=\widehat{CFD}\left(=90^0\right)\end{matrix}\right.\)

`=> \Delta BED = \Delta CFD (ch-gn)`

`-> \text {BE = CF (2 cạnh tương ứng)}`

`b,`

Vì `\Delta BED = \Delta CFD (a)`

`-> \text {DE = DF (2 cạnh tương ứng)}`

`\text {Xét}` `\Delta DEF:`

`\text {DE = DF}`

`-> \Delta DEF` là `\Delta` cân

`c,`

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AB = AC (tam giác ABC cân tại A)}\\\text{BE = CF (a)}\end{matrix}\right.\)

`-> \text {AE = AF}`

\(\text{Xét }\Delta\text{ AEF}: \)

`\text {AE = AF}`

`-> \Delta AEF` là `\Delta` cân (tại A).

`->`\(\widehat {AEF}= \widehat {AFE}\)\(=\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\text{ }\left(1\right)\)

`\Delta ABC` cân tại `A`

`->`\(\widehat {ABC}= \widehat {ACB}=\)\(\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\text{ }\left(2\right)\)

Từ `(1)` và `(2)`

`->`\(\widehat {AEF}= \widehat {ABC}\)

Mà `2` góc này nằm ở vị trí đồng vị

`-> \text {EF // BC (tính chất 2 đường thẳng //).}`

loading...

 

Học Tập
Xem chi tiết
Hoàng Thị Tuyết Nhung
13 tháng 8 2017 lúc 13:27

bn cho nhìu wá

Học Tập
13 tháng 8 2017 lúc 13:38

@Hoàng Thị Tuyết Nhung bạn làm giúp mình câu 1 thôi nha

Hà Tuấn Anh Tứ
Xem chi tiết
ღd̾ươn̾g̾ღh̾i̾ền̾
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
9 tháng 2 2022 lúc 21:18

a. Xét tam giác  ABD và tam giác ACD

AB = AC ( ABC cân )

góc B = góc C ( ABC cân )

AD : cạnh chung

Vậy tam giác  ABD = tam giác ACD ( c.g.c )

b. ta có trong tam giác ABC đường trung tuyến cũng là đường cao

=> AD vuông BC

CD = BC : 2 = 12 : 2 =6cm

c.áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ADC 

\(AC^2=AD^2+DC^2\)

\(AD=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{64}=8cm\)

d.Xét tam giác vuông BDE và tam giác vuông CDF có:

AD = CD ( gt )

góc B = góc C

Vậy tam giác vuông BDE = tam giác vuông CDF ( cạnh huyền . góc nhọn)

=> DE = DF ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác DEF cân tại D

Minz
9 tháng 2 2022 lúc 21:20

a) Tam giác ABD và tam giác ACD có:

     BD = CD (Vì D là trung điểm của BC)

     góc B = góc C

                              (vì tam giác ABC cân tại A)

     AB = AC

  Do đó: am giác ABD = tam giác ACD (c.g.c)

   Suy ra: Góc ADB = góc ADC (cặp góc t/ứng)

b) Vì góc ADB = góc ADC (cmt) mà góc ADB +  góc ADC 180 độ (2 góc kề bù)

    nên góc ADB = 180 độ / 2 = 90 độ => AD vuông góc với BC

c) Ta có : BD + CD = BC ( Vì D nằm giữa B và C)

                  mà BC = 12 cm

       => CD = 12 /2 = 6 cm

 Vì AD vuông góc với BC nên tam giác ADC vuông tại D 

   => AC2AC2 = AD2AD2 +CD2CD2 (Định lý Pytago)

    => 10^2 = AD ^ 2 + 6 ^2

   => AD^2 = 64

   => AD = 8 (cm) (vì AD > 0 )

 d) bạn c/m cho tam giác DEB = tam giác DFC (cạnh huyền - góc nhọn) nhé

       => DE = DF (cặp cạnh tương ứng) => tam giác DEF cân tại D( đn)

Nguyễn Thị Bích Ty
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ty
21 tháng 3 2021 lúc 20:24

nhonhunggiúp với ạ

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 20:57

a) Xét ΔBFC vuông tại F và ΔCEB vuông tại E có 

BC chung

\(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)(hai góc ở đáy của ΔBAC cân tại A)

Do đó: ΔBFC=ΔCEB(cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyen Quynh Huong
22 tháng 3 2021 lúc 21:28

undefinedundefinedundefined

Giang Hoàng Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2023 lúc 13:32

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADME là hình chữ nhật

=>AM=DE
b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DE là đường trung bình

=>DE//BC và DE=1/2BC

=>DE//MC và DE=MC

Xét tứ giác DMCE có

DE//MC

DE=MC

Do đó: DMCE là hình bình hành

c: ΔHAC vuông tại H có HE là trung tuyến

nên \(HE=\dfrac{1}{2}AC\)

mà \(MD=\dfrac{1}{2}AC\)

nên HE=MD

Xét tứ giác DHME có

ED//MH

nên DHME là hình thang

mà HE=MD

nên DHME là hình thang cân

ΔHAB vuông tại H

mà HD là trung tuyến

nên HD=AD

EA=EH

DA=DH

Do đó: ED là đường trung trực của AH