Những câu hỏi liên quan
An An
Xem chi tiết
An An
26 tháng 4 2021 lúc 20:05

mình xin hình nhé

 

Chi Chi
Xem chi tiết
tam mai
17 tháng 7 2019 lúc 13:28

a. Xét tam giác BFA cs: FE là đường trung trực đồng thời là đường cao

=> tam giác BFA cân tại F=>BF=FA

Nguyễn Thị Hồng Minh
Xem chi tiết
Mint_ Slimey
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
9 tháng 8 2019 lúc 11:06

   

a) Vì EF là đường trung trực của AB nên FA = FB ( Theo định lý về t/c đường trung trực của đoạn thẳng)

b)Vì \(\hept{\begin{cases}EF\perp AB\\AC\perp AB\end{cases}}\Rightarrow EF//AC\)

Vì \(\hept{\begin{cases}EF//AC\\FH\perp Ac\end{cases}}\Rightarrow EF\perp FH\left(đpcm\right)\)

c) Xét \(\Delta AEH\)và \(\Delta HFE\)có:

           \(\widehat{AHE}=\widehat{HEF}\)(so le trong)

            AF: cạnh chung

            \(\widehat{AEH}=\widehat{HFE}\)(so le trong,\( AE//FH\))

Suy ra \(\Delta AEH=\)\(\Delta HFE\left(c-g-c\right)\)

Suy ra FH = AE ( hai cạnh tương ứng)

d) Chứng minh EH là đường trung bình sau đó suy ra đpcm

Hồ Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Phạm Thị Quỳnh
6 tháng 5 2018 lúc 21:00

A B C E F H

Giải : a) Vì F thuộc đường trung tực của AB => FA = FB  (đpcm)

b) Vì tam giác ABC vuông tại A => AB vuông góc với AC

     Vì EF là đường trung trực của AB => EF vuông góc  với AB => EF // AC

Mà FH vuông góc với AC => FH vuông góc với EF (đpcm)

c)  Vì EF // AC (cmt phần b ) => \(\widehat{FEH}=\widehat{EHA}\)(so le trong ) và \(\widehat{FHE}=\widehat{HEA}\)(so le trong )

Xét tam giác AEH và tam giác FHE có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{FHE}=\widehat{HEA}\\ChungEH\\\widehat{FEH}=\widehat{EHA}\end{cases}}\)=> Tam giác EAH = Tam giác HFE (g-c-g)

=> AE = FH ( cạnh tương ứng) (đpcm)

d)

Hồ Lê Thảo Nguyên
6 tháng 5 2018 lúc 21:14

Bạn chưa làm câu d ak, nhưng dù sao cũng cảm ơn bn

Quốc Bảo Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 17:34

loading...  

trương ngọc ánh
Xem chi tiết
Tran Khanh Quynh
Xem chi tiết
vu dieu linh
Xem chi tiết
Đào Quỳnh Anh
Xem chi tiết
thientytfboys
18 tháng 4 2016 lúc 10:58

A B C F E H