Cho m gam zn và cu tác dụng với hcl dư tạo ra 4.48 lít khí (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại
Cho 26 gam kim loại kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch HCL vừa đủ. A: tính thể tích khí Hidro sinh ra (đktc) B: tính khối lượng muối ZnCl2 thu được sau phản ứng. C: khí Hidro sinh ra được đốt cháy trong bình đựng 4.48 lít khí Oxi. Tính khối lượng nước thu được sau phản ứng.
Zn+2HCl->Zncl2+H2
0,4----0,8----0,4----0,4
n Zn=0,4 mol
VH2=0,4.22,4=8,96l
m ZnCl2=0,4.136=54,4g
2H2+O2-to>2H2O
0,4------0,2----0,4
n O2=0,2 mol
=>pứ hết
=>m H2O=0,4.18=7,2g
a.b.\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,4 0,4 0,4 ( mol )
\(m_{ZnCl_2}=0,4.136=54,4g\)
\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\)
c.\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,4 = 0,2 ( mol )
0,4 0,2 0,4 ( mol )
\(m_{H_2O}=0,4.18=7,2g\)
Câu 3 : Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Zn và Al tác dụng với dd HCl dư thấy thoát ra 9,916 lít khí H2 (đkc). a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính khối lượng muối tạo thành. c) Tính khối lượng dung dịch HCl 10% cần dùng
a, Ta có: 65nZn + 27nAl = 11,9 (1)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)
mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
b, Theo PT: nZnCl2 = nZn = 0,1 (mol)
nAlCl3 = nAl = 0,2 (mol)
⇒ m muối = 0,1.136 + 0,2.133,5 = 40,3 (g)
c, Theo PT: nHCl = 2nH2 = 0,8 (mol)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,8.36,5}{10\%}=292\left(g\right)\)
Cho một lượng hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch axit HCL , thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) . Sau phản ứng thấy còn 19,5 gam một chất rắn không tan. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl -->ZnCl2 + H2
____0,2<----------------------0,2
=> mZn = 0,2.65 = 13 (g)
mCu = mrắn không tan = 19,5 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%Zn=\dfrac{13}{13+19,5}.100\%=40\%\\\%Cu=\dfrac{19,5}{13+19,5}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)
`n_(H_2)=4,48/22,4=0,2 (mol)`
Ta có PTHH: `Zn+2HCl --> ZnCl_2 +H_2`
Theo PT: `1`--------------------------------`1`
Theo đề: `0,2`------------------------------`0,2`
`m_(Zn)=0,2.65=13(g)`
Vì `Cu` không phản ứng với `HCl` nên `m_(chất rắn không tan)=m_(Cu)=19,5(gam)`
`%Zn=13/(13+19,5) .100%=40%`
`%Cu=100%-40%=60%`
Chia 43,4 gam hỗn hợp X gồm fe, zn, cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dd hcl dư thu được 4,48 lít khí h2 ( đktc ). Mặt khác, cho phần 2 phản ứng vừa đủ với 8,96 lít khí Cl2 ( đktc ). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
câu 1:cho 19,4 gam hỗn hợp kim loại Zn và cu tác dụng với dd hcl dư sau phản ứng thu đc 4,48 lít khí h2
a, viết pthh
b, tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c, tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
cho biết Zn=65,Cl= 16,Cu=64
a, Cu không tác dụng với dd HCl.
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=19,4-13=6,4\left(g\right)\)
c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{13}{19,4}.100\%\approx67,01\%\\\%m_{Cu}\approx32,99\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
. Cho 19,4 gam hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 đktc a/ Viết PTP ứ b/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,2 0,2
(do Cu ko tác dụng với HCl loãng)
b, \(m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=19,4-13=6,4\left(g\right)\)
X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 S O 4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba
B. Ca
C. Sr
D. Mg
Cho 10 gam hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với HCl lấy dư ( Cu không phản với HCl ) sau phản ứng thấy còn 1,875 gam một kim loại không tan a. Tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu b. Tính thể tích Hiđro sinh ra đktc
a) mCu = 1,875 (g)
=> \(\%Cu=\dfrac{1,875}{10}.100\%=18,75\%\)
\(\%Zn=\dfrac{10-1,875}{10}.100\%=81,25\%\)
b) \(m_{Zn}=10-1,875=8,125\left(g\right)\)
=> \(n_{Zn}=\dfrac{8,125}{65}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,125------------------>0,125
=> VH2 = 0,125.22,4 = 2,8 (l)
BÀI 2. Cho 19,4 gam hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 đktc/ a )Viết PTP ứ / b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ mZn = 0,2.65 = 13 (g)
⇒ mCu = 19,4 - 13 = 6,4 (g)
Bạn tham khảo nhé!