Cho (p): y=x^2 (d): y=(2m+1)x-m^2-1
Tìm m để (d) cắt (p) tại 2 điểm phân biệt A(xA;yA) và B(xB;yB) sao cho (yA-2mxA+m^2)(xB-1)=1
cho (P) y=x^2 và (d) y=(2m+1)x-2m. tìm m để p cắt d tại 2 điểm phân biệt A(x1,y1) B(x2,y2)sao cho y1+y2-x1x2=1
PTHĐGĐ là:
x^2-(2m+1)x+2m=0
Δ=(2m+1)^2-4*2m
=4m^2+4m+1-8m=(2m-1)^2
Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì 2m-1<>0
=>m<>1/2
y1+y2-x1x2=1
=>(x1+x2)^2-3x1x2=1
=>(2m+1)^2-3*2m=1
=>4m^2+4m+1-6m-1=0
=>4m^2-2m=0
=>m=0 hoặc m=1/2(loại)
Cho Parabol (P) \(y=x^{2}\) và đường thẳng (d) \(y=(2m+2)x-m-2m
\)
a) Tìm m để (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt A,B
b) Gọi điểm A,B có hoành độ \(x_1,x_2\).Tìm m để \(2x_1+x_2=5\)
`a)` Phương trình hoành độ của `(P)` và `(d)` là:
`x^2=(2m+2)x-m-2m`
`<=>x^2-2(m+1)x+3m=0` `(1)`
`(P)` cắt `(d)` tại `2` điểm `A,B<=>` Ptr `(1)` có `2` nghiệm phân biệt
`=>\Delta' > 0`
`<=>(m+1)^2-3m > 0`
`<=>m^2+2m+1-3m > 0`
`<=>m^2-m+1 > 0` (LĐ `AA m`)
`=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=-b/a=2m+2),(x_1.x_2=c/a=3m):}`
Ta có: `{(2x_1+x_2=5),(x_1+x_2=2m+2):}`
`<=>{(x_1=3-2m),(3-2m+x_2=2m+2):}`
`<=>{(x_1=3-2m),(x_2=4m-1):}`
Thay vào `x_1.x_2=3m`
`=>(3-2m)(4m-1)=3m`
`<=>12m-3-8m^2+2m=3m`
`<=>8m^2-11m+3=0`
`<=>(m-1)(8m-3)=0<=>[(m=1),(m=3/8):}`
(P):y=\(x^2\)
(d):y=2(m-1)x-\(m^2\)+2m
Tìm giá trị của m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt nằm cùng bên phải đường thẳng x=1
cho (C) y=x^3+3x^2+mx-1 và d y= x+m+2 tìm m để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt ABC sao cho BC=4 , biết xA=1
Cho (P) : \(y=x^2\)
(d) : \(y=\left(2m+1\right)x-m^2-m+6\)
Tìm m để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt có hoành độ \(x_1,x_2\)thỏa mãn:
\(|x_1^3-x_2^3|=50\)
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(x^2-\left(2m+1\right)x+m^2+m-6=0\left(1\right)\)
Ta có:
\(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m-6\right)=25>0\forall m\)
\(\Rightarrow\) Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
Theo định lí Vi-et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+1\\x_1x_2=m^2+m-6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m-6\right)=25\)
\(\Rightarrow\left|x_1-x_2\right|=5\)
Lại có:
\(x_1^2+x_2^2+x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=\left(2m+1\right)^2-\left(m^2+m-6\right)=3m^2+3m+7\)
Khi đó \(\left|x_1^3-x_2^3\right|=50\)
\(\Leftrightarrow\left|x_1-x_2\right|\left(x_1^2+x_2^2+x_1x_2\right)=50\)
\(\Leftrightarrow5\left(3m^2+3m+7\right)=50\)
\(\Leftrightarrow m^2+m-1=0\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{-1\pm\sqrt{5}}{2}\)
Cho Parabol (P) y=x2 và đường thẳng (d): y=(2m+1)x-2m với m là tham số. Tìm m để (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt A(x1; y1) và B(x2; y2) sao cho: y1+y2-x1x2=1
Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có
\(x^2=\left(2m+1\right)x-2m\Leftrightarrow\left(x-2m\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2m\end{cases}}\)
để p cắt d tại hai điểm phân biệt thì \(2m\ne1\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\).
ta có \(\hept{\begin{cases}x_1=1\Rightarrow y_1=x_1^2=1\\x_2=2m\Rightarrow y_2=x_2^2=4m^2\end{cases}}\)Vậy \(y_1+y_2-x_1x_2=1+4m^2-2m=1\Leftrightarrow4m^2-2m=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Kết hợp điều kiện hai nghiệm phân biệt ta có m =0
Xét PT hoành độ giao điểm của (P) và (d)
x2=(2m+1)x-2m
⇔x2-(2m+1)x+2m=0
a=1; b=-2m-1; c=2m
a+b+c=a+(-2m-1)+2m=0 Nên PT (1) có 2 nghiệm
x1=1 và x2=2m
*) với x1=1 ⇒y1=1
*) với x2=2m ⇒y2=(2m)2=4m2
Thay x1, x2, y1, y2 vào y1+y2-x1x2=1, ta có:
1+4m2-2m=1
⇔4m2-2m=0⇔2m(2m-1)=0 ⇔m=0 và m=\(\dfrac{1}{2}\)
Vậy với m=0 và 1/2 thì ......
Cho hàm số y=x2 có đồ thị (P) Tìm m để đường thẳng (d'):y=x-2m+1 cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(x^2=x-2m+1\)
\(\Leftrightarrow x^2-x+2m-1=0\)
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi phương trình \(x^2-x+2m-1=0\) có hai nghiệm phân biệt
\(\Leftrightarrow\Delta=1-8m+4=5-8m>0\)
\(\Leftrightarrow m< \dfrac{5}{8}\)
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-x+2m-1=0\)
\(\text{Δ}=1^2-4\cdot1\cdot\left(2m-1\right)\)
\(=1-8m+4\)
\(=-8m+5\)
Để \(\left(P\right),\left(d'\right)\) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì -8m+5>0
hay \(m< \dfrac{5}{8}\)
Cho Parabol(P) : y=x² và đường thăng (d) : y=(2m-1)x-m+2 ( m là tham số)
A) c)m rằng với mới m đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
B)Tìm các giá trị m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt A(x1;y1);B(x2;y2) thoả mãn x1y1+x2y2=0
nên ta có : \(x_1y_1+x_2y_2=0\Leftrightarrow x_1^3+x_2^3=0\)\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)\left[\left(2m-1\right)^2-3m+6\right]=0\)
\(2m-1=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)\(\left(2m-1\right)^2-3m+6=0\Leftrightarrow4m^2-7m-7=0\)VN2. Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 2(m – 1)x + m2 + 2m (m là tham số, m ∈ R )
a) Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B?
b) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A và B trên trục hoành.
Tìm m sao cho: OH2 + OK2 = 6 mọi người hướng dẫ mk ý b vs