bài 5:Đo khối lượng
phần bảng kết quả đo khối lượng
- Liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật:
Hãy dùng lực kế đo trọng lượng của các quả cân khối lượng 100 g, 200 g, 500 g và ghi kết quả vào vở theo mẫu bảng sau:
Từ kết quả đo trên hãy phát biểu mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
Em hoàn thành bảng như sau:
Lần đo | Khối lượng (m) | Trọng lượng (P) |
1 | 100 g | 0,98 N |
2 | 200 g | 1,96 N |
3 | 500 g | 4,9 N |
Từ kết quả đo trên, ta thấy trọng lượng P (đơn vị N) gần bằng 10 lần khối lượng m (đơn vị kg).
Đo và xác định khối lượng
Chuẩn bị: cân điện tử.
Tiến hành: đo khối lượng cuốn sách Khoa học tự nhiên 7 bằng cân điện tử.
Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng mẫu và thực hiện yêu cầu sau:
Hãy xác định khối lượng của cuốn sách và nhận xét kết quả của các lần đo so với kết quả trung bình.
Học sinh tự thực hiện thí nghiệm
Hướng dẫn cách đo:
- Khối lượng cuốn Khoa học tự nhiên 7 khoảng từ 1 – 2 kg: sử dụng cân điện tử
- Đặt cuốn sách lên cân điện tử và nhìn kết quả trên cân
- Thực hiện phép đo 3 lần và ghi kết quả vào bảng
=> Nhận xét: Khối lượng của cuốn sách (kết quả trung bình) gần bằng kết quả thu được sau mỗi lần đo.
Hãy nêu những công việc cơ bản cần làm khi đo khối lượng của một vật bằng cân Roberval .
Dùng cân Roberval để đo khối lượng của một viên phấn viết bảng ( hoặc một cây bút viết bảng trắng ) và choa biết kết quả đo được .
* Trả lời:
\(-\) Những việc cần làm là:
1. Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa . Đó là việc điều chỉnh số 0
2. Đặt vật đem cân lên đĩa cân bên trái.
3. Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ
4. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân sẽ bằng khối lượng của vật đem cân
( Phần 2 dựa vào trên mà làm tầm một cây bút là 15 g)
Mô tả cách đo, tiến hành đo khối lượng hộp đựng bút của em và so sánh kết quả đo được với kết quả ước lượng của em.
- Đầu tiên, em hãy ước lượng khối lượng hộp bút của em, ví dụ khối lượng hộp bút của em là 50 g.
- Sau đó, em dùng cân để đo khối lượng của hộp đựng bút, em thực hiện theo các bước sau:
+ Bước 1: Ước lượng khối lượng hộp bút.
+ Bước 2: Chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
+ Bước 3: Hiệu chỉnh cân về mức 0.
+ Bước 4: Đặt hộp bút lên cân hoặc treo hộp bút vào móc cân.
+ Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân.
- Cuối cùng, em so sánh với kết quả ước lượng ban đầu. Ví dụ, em dùng cân đo được khối lượng hộp bút là 48g. Vậy, kết quả đo nhỏ hơn kết quả đã ước lượng ban đầu.
Môn : Vật Lý
Bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi
Mong mọi người sẽ giúp em.
bảng này thì tùy vào khối lượng và thể tích của sỏi của nhóm bạn nha bạn!!!,còn những câu hỏi khác thì làm cá nhân
Bảng 3.4 thể hiện kết quả đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân đồng hồ. Em hãy xác định sai số tuyệt đối ứng với từng lần đo, sai số tương đối của phép đo. Biết sai số dụng cụ là 0,1 kg.
Sai số tuyệt đối của phép đo:
Sai số tương đối của phép đo:
Kết quả phép đo:
Bảng 3.4 thể hiện kết quả đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân đồng hồ. Em hãy xác định sai số tuyệt đối ứng với từng lần đo, sai số tương đối của phép đo. Biết sai số dụng cụ là 0,1 kg.
Sai số tuyệt đối của phép đo: \(\Delta m = \overline {\Delta m} + \Delta {m_{dc}} = ?\)
Sai số tương đối của phép đo: \(\delta m = \frac{{\Delta m}}{{\overline m }}.100\% = ?\)
Kết quả phép đo: \(m = \overline m \pm \Delta m = ?\)
Giá trị trung bình khối lượng của túi trái cây là:
\(\overline m = \frac{{{m_1} + {m_2} + {m_3} + {m_4}}}{4} = \frac{{4,2 + 4,4 + 4,4 + 4,2}}{4} = 4,3(kg)\)
Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo là:
\(\begin{array}{l}\Delta {m_1} = \left| {\overline m - {m_1}} \right| = \left| {4,3 - 4,2} \right| = 0,1(kg)\\\Delta {m_2} = \left| {\overline m - {m_2}} \right| = \left| {4,3 - 4,4} \right| = 0,1(kg)\\\Delta {m_3} = \left| {\overline m - {m_3}} \right| = \left| {4,3 - 4,4} \right| = 0,1(kg)\\\Delta {m_4} = \left| {\overline m - {m_4}} \right| = \left| {4,3 - 4,2} \right| = 0,1(kg)\end{array}\)
Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo:
\(\overline {\Delta m} = \frac{{\Delta {m_1} + \Delta {m_2} + \Delta {m_3} + \Delta {m_4}}}{4} = \frac{{0,1 + 0,1 + 0,1 + 0,1}}{4} = 0,1(kg)\)
Sai số tuyệt đối của phép đo là:
\(\Delta m = \overline {\Delta m} + \Delta {m_{dc}} = 0,1 + 0,1 = 0,2(kg)\)
Sai số tương đối của phép đo là:
\(\delta m = \frac{{\Delta m}}{{\overline m }}.100\% = \frac{{0,2}}{{4,2}}.100\% = 4,65\% \)
Kết quả phép đo:
\(m = \overline m \pm \Delta m = 4,3 \pm 0,2(kg)\)
Khi đo khối lượng của một vật bằng cân người ta cần ước lượng khối lượng vật cần đo để :
(2.5 Points)
Xác định giới hạn cân nặng của vật cần đo.
Chọn cân có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp
Đọc kết quả của vật cần cân
Xác định khối lượng vật cần đo
Chọn cân có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp
Chọn cân có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp
em ko hiểu bài bảng đơn vị đo khối lượng
Mỗi đơn vị gấp 10 lần đơn vị liền sau
Ví dụ:
1 yến = 10kg
Mỗi đơn vị bằng 1/10 đơn vị liền trước
Ví dụ:
1g = 1/10 dag
Khi đổi đơn vị độ dài thì thừa số, số chia không phải là số đo
Ví dụ:
Đổi 3 ki-lô-gam (kg) ra gam (g) thì ta làm như sau :
3 x 1000 = 3000 cm
Trong đó: 1000 là thừa số (không có đơn vị đằng sau).
Hoặc hiểu một cách như sau:
Khi đổi từ đơn vị đo lớn hơn sang đơn vị đo bé hơn liền kề, thì nhân số đó với 10 (Ví dụ: 1kg = 10hg = 100dag = 1000g).
Khi đổi từ đơn vị bé hơn sang đơn vị lớn hơn liền kề, thì chia số đó cho 10 (Ví dụ: 30dag = 3hg).
Bài tập áp dụng đơn vị đo khối lượng
“Học đi đôi với hành”, do vậy để học tốt bảng đơn vị đo khối lượng, các em cần thường xuyên làm các bài tập đơn vị đo khối lượng các mức độ từ cơ bản đến nâng cao.
Dưới đây là một số dạng Bài tập đơn vị đo khối lượng thường gặp trong các đề thi.
Bn ko hiểu chỗ nào!