Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Công Chúa Mắt Tím
16 tháng 11 2017 lúc 20:44

https://olm.vn/hoi-dap/question/263717.html

Trương Minh Tiến
16 tháng 11 2017 lúc 20:49

Một số chẵn có dạng: 2k

=> tích 2 số chắn liên tiếp là:2kx(2k+2)

=4xkxk+4xk

=4xk(k+1)chia hết cho 4

Mà kx(k+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp

=>kx(k+1) chia hết cho 2

=>4xkx(k+1) chia hết cho 2x4

=>4xkx(k+1) chia hết cho 8

Vậy tích 2 số chẵn liên tiếp luôn chia hết cho 8

tran viet anh
16 tháng 11 2017 lúc 20:54

vi du 2x4=8 ma 8 chia het cho 8

Nguyen Duong
Xem chi tiết
tran vinh
12 tháng 7 2021 lúc 19:58

bạn hãy áp dụng công thức này mà làm: k.(k+1)....(k+n) luôn chia hết cho 1,2,...,n+1 biết k và n là số nguyên

gọi 2 số chẵn liên tiếp đó là: 2k,2k+2

2k.(2k+2)=4k(k+1) mà k(k+1) chia hết cho 2 suy ra 2k.(2k+2) chia hết cho 8

gọi 3 số chẵn liên tiếp đó là: 2k,2k+2,2k+4

2k.(2k+2)(2k+4)=8k(k+1)(k+2) mà k(k+1) chia hết cho 2 suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 16 (1)

k(k+1)(k+2) chia hết cho 3 suy ra 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 3 suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 3 (2)

từ (1),(2) suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 48 do (16,3)=1

câu c, tương tự vậy

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Đoàn Bảo Vy (minh...
13 tháng 10 2021 lúc 20:44

ASDWE RHTYJNHWSAVFGB

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
23 tháng 8 2021 lúc 8:16

Gọi 2 số chẵn liên tiếp là 2a, 2a+2

2a.(2a+2)=4a.(a+1)

Ta có: a.(a+1)⋮2

⇒ 4a.(a+1)⋮2.4

⇒ 4a.(a+1)⋮8 (đpcm)

 

ngô trung đức
23 tháng 8 2021 lúc 8:38

hihi

Nguyễn Văn Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Sỹ Quang Anh
25 tháng 8 2016 lúc 21:14

tui lam cau b nhe

gọi chẵn 1 là a,chẵn 2 là b

vì a,b chẵn ,liền nhau=>a chia hết cho 4,b ko chia hết cho 4 hoặc b chia hết cho 4,a ko chia hết cho 4

=>a+b ko chia hết cho 4

Black Angel
Xem chi tiết
lukaku bình dương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 9:21

a) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên \(10^{10}-1=10...0-1=99...9\)

Nên: \(10^{10}-1⋮9\)

b) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên: \(10^{10}+2=10...0+2=10...2\)

Mà: \(1+0+...+2=3\)

Nên: \(10^{10}+2⋮3\)

c) Gọi số chẵn đó \(a\) số chẵn tiếp theo là:\(a+2\)

Mà tổng của 2 số chẵn đó là:

\(a+a+2=2a+2=2\left(a+1\right)\) không chia hết cho 4 nên 

Tổng của 2 số chẵn liên tiêp ko chia hết cho 4

HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 9:28

d) Gọi hai số tự nhiên đó là: \(a,a+1\)

Tích của 2 số tự nhiên đó là:

\(a\left(a+1\right)=a^2+a\) 

Nếu a là số lẻ thì \(a^2\) lẻ nên \(a^2+a\) là chẳn

Nếu a là số chẵn thì \(a^2\) chẵn nên \(a^2+a\) là chẵn 

Vậy tích của hai số liên tiếp là chẵn

e) Gọi hai số đó là: \(2a,2a+2\)

Tích của hai số đó là:

\(2a\cdot\left(2a+2\right)=4a^2+4a=4a\left(a+1\right)\) 

4a(a+1) chia hết cho 8 nên

Tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8

Gấuu
10 tháng 8 2023 lúc 9:30

d) Gọi một số tự nhiên bất kỳ là a 

\(\Rightarrow\) Số tự nhiên liền kề là a+1

Nếu a là số lẻ thì a+1 là số chẵn

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\) là số chẵn

Nếu a là số chẵn thì \(a\left(a+1\right)\) là số chẵn 

Vậy tích hai số TN liên tiếp bao giờ cũng là một số chẵn

e) Gọi hai số chẵn liên tiếp lần lượt là 2a và 2a+2 ( a là một số TN bất kỳ )

Ta có \(2a\left(2a+2\right)=2a.2\left(a+1\right)=4a\left(a+1\right)\)

Ta chứng minh được tích hai số TN liên tiếp bao giờ cũng là một số chẵn

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\) có dạng 2k ( k bất kỳ )

\(\Rightarrow2a\left(2a+2\right)=8k⋮8\) 

Vậy tích hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 8

Nguyễn Ngọc Sang
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Vũ
30 tháng 10 2015 lúc 11:34

A)Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2k; 2k+2(k:số tự nhiên) 
            Ta có:

2k.(2k+2) =4k^2+4k =4k.(k+1) 
Vì tích hai số tư nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 
=>k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1) chia hết cho 2*4=8 

=>4k(k+1) chia hết cho 8(ĐPCM)

Ngô Tuấn Vũ
30 tháng 10 2015 lúc 11:34

Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2k; 2k+2(k:số tự nhiên) 
Ta có: 2k.(2k+2) =4k^2+4k =4k.(k+1) 
Vì tích hai số tư nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 
Nên k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1) chia hết cho 2*4=8 

=> 4k(k+1) chia hết cho 8

__Anh
Xem chi tiết
KhảTâm
15 tháng 6 2019 lúc 13:57

gọi số chẵn thứ nhất là 2n

số chẵn thứ 2 là 2n+2

Tích của chúng là A(n) = 2n (2n + 2 ). Ta có 8 = 4.2

Do đó ta viết : A(n)= 4.n (n+1)

A(n) là tích của hai thừa số : một thừa số là 4, chia hết cho 4 và một thừa số n (n+1) chia hết cho 2. Vì vậy A(n) = 4.n (n+1) chia hết cho 4.2= 8 (đpcm)

Linh Linh
15 tháng 6 2019 lúc 14:00

Gọi 2k và 2k + 2 là 2 số chẵn liên liếp, ta có :
2k x ( 2k + 2 ) = 4k^2+ 4k = 4k ( k + 1)
Ta có k (k + 1) luôn luôn chia hết cho 2
=> 4 x k x ( k + 1) chia hết cho 2 x 4 = 8
Vậy 4k (k + 1) chia hết cho 8
=> 2 số chẵn liên tiếp luôn chia hết cho 8

xKraken
15 tháng 6 2019 lúc 14:26

Gọi hai số chắn đó là: 2n và 2n + 2

=> Tích hai số đó là:

2n(2n + 2) = 4n2 + 4n = 4n(n + 1)

Lại có 2n + 2 chia hết cho 2

=> n + 1 chia hết cho 2 (1)

Lại có: 4n chia hết cho 4 (2)

Từ (1) và (2)

=> 4n(n + 1) chia hết cho 2 x 4 = 8 (đpcm)

Chúc bạn học tốt !!!

Đặng Hồng Minh
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
23 tháng 8 2015 lúc 13:51

a) Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2k; 2k+2(k:số tự nhiên) 
Ta có: 2k.(2k+2) =4k^2+4k =4k.(k+1) 
Vì tích hai số tư nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 
Nên k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1) chia hết cho 2*4=8 

 

Thằn Lằn
10 tháng 6 2017 lúc 19:56

Chứng tỏ rằng tích của ba số tự nhiên lên tiếp chia hết cho 6.