Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hanh Nguyenthimyhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Ly
19 tháng 3 2021 lúc 10:29

1

người đi bộ:

-người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường.Trường hợp ko có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường

-nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ thủ đúng

người đi xe đạp:

- người đi xe đạp ko đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng ; ko đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác ; ko sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác ; ko mang vác và chở vật cồng kềnh; ko buông cả 2 tay hoặc đi xe bằng 1 bánh

-trẻ em dưới 12 tuổi ko đc đi xe đạp người lớn

-trẻ em dưới 16 tuổi ko đc đi xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi đc lái xe có dung tích xi lanh dưới \(50cm^3\)

2

Đi xe máy, xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm,người đi bộ phải đi trên lề đường, phần đường dành cho người đi bộ,...

Dang Khoa ~xh
19 tháng 3 2021 lúc 11:32

1. Người đi bộ:

- Đi trên hè phố, lề đường, đi sát mép đường.

- Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, nơi có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ, phải tuân thủ tín hiệu đèn chỉ dẫn.

Người đi xe đạp:

- Không đi xe dàn hàng ngang, không lạng lách, đánh võng.

- Không đi xe vào phần đường danh cho người đi bộ va phương tiện khác.

- Không sử dụng ô (dù), điện thoại di động.

- Không kéo đẩy xe khác, không mang vác và chở vật cồng kềnh.

- Không buông cả 2 tay, không đi xe một bánh.

2. Một số việc làm của bản thân thể hiện mình biết thực hiện đúng trật tự an toàn giao thông là:

- Đi xe máy, xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm.

- Người đi bộ phải đi trên lề đường, phần đường dành cho người đi bộ.

- Không vượt đèn đỏ.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2018 lúc 5:50

+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).

Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.

manh lam
Xem chi tiết
phạm khánh linh
31 tháng 8 2021 lúc 14:18

https://hoc247.net/hoi-dap/vat-ly-6/khi-su-dung-cac-binh-chua-chat-khi-nhu-binh-ga-ta-phai-chu-y-dieu-gi-faq65182.html

tHAM KHẢO

❤ ~~ Yến ~~ ❤
31 tháng 8 2021 lúc 14:43

Các bình chứa khí nguy hiểm khi bị làm nóng có thể làm nổ, vỡ bình vì thế ta phải chú ý không nên để các bình chứa chất khí, ga gần nơi có nhiệt độ cao.

Long Trần
21 tháng 3 2022 lúc 10:09

Các bình chứa khí nguy hiểm khi bị làm nóng có thể làm nổ, vỡ bình vì thế ta phải chú ý không nên để các bình chứa chất khí, ga gần nơi có nhiệt độ cao.

Hien Nguyen
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Thái Khánh
25 tháng 4 2019 lúc 13:04

Người đi xe đạp:

Người đi xe đạp ko đc dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng; ko đi vào phần đường dàng cho người đi bộ hoặc các phương tiện khác; ko sử dụng xe để kéo hoặc đẩy phương tiện khác; ko chở vật công kềnh; ko buông cả hai tay hoặc đi xe 1 bánh

Trẻ em dưới 12 tuổi ko đc đi xe đạp người lớn

Hồ Nhị Ny
Xem chi tiết
Ngủ ✰_
16 tháng 3 2022 lúc 19:59

TK:

+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.
+ Biện pháp:
_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật
_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
-Không phá nơi ở của chúng.
-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi
-Trồng cây xanh.

Mạnh=_=
16 tháng 3 2022 lúc 20:00

tham khảo

 Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.

+ Biện pháp:

_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật

_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

-Không phá nơi ở của chúng.

-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi

-Trồng cây xanh.

- Lợi ích:
+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
+ Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
+Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp (chim bói cá,..)

 +Chim là động vật trung gian truyền bệnh( chim sẻ,..)

Các biện pháp bảo  vệ động vật thuộc lớp thú:

- Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn để bảo vệ chúng.
- Cấm săn bắt trái phép.
- Tuyên truyền  mọi người bảo vệ chúng.
 

 

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
24 tháng 4 2016 lúc 20:10

HELP................

MÀ thôi các bạn làm cho mình câu 2 cx dc

Ken Tom Trần
12 tháng 9 2016 lúc 21:06

1,+Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lý thức ăn nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm việc thức ăn bị hư hỏng (giảm chất lượng và giá trị dinh dưỡng hoặc không thể ăn được), nhờ đó thực phẩm giữ được lâu hơn.

+Các phương pháp bảo quản thực phẩm :phơi khô,làm lạnh,ướp muối,...

2,Lựa chọn thực phẩm để giúp đảm bảo chất lượng về dinh dưỡng,an toàn và giúp bữa ăn ngon miệng hơn

Cách lựa chon thực phẩm là:Trước hết, phải bàn tới việc lựa chọn thực phẩm như thế nào, bảo quản như thế nào để đảm bảo không bị hao hụt chất dinh dưỡng vốn có trong thực phẩm. Việc lựa chọn thực phẩm phải chú ý tới tính tươi, ngon (thực phẩm tươi sống), đủ thành phần dinh dưỡng (thực phẩm qua chế biến), bên cạnh đó là tính an toàn, không nhiễm hóa chất, ít chất bảo quản. Có nhiều nhóm thực phẩm được tiêu thụ hàng ngày, tương ứng với  mỗi nhóm thực phẩm có những  cách lựa chọn phù hợp

Nguyễn Hà Phương
16 tháng 12 2019 lúc 21:37

sao bạn không hỏi ở chỗ môn công nghệ ý! sẽ có người trả lời. Còn ai TL thì ko biết

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 20:11

Khái niệm động vật quý hiếm:

- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
- Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).

Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:

Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đầy mạnh việc bảo vệ môi trường sông của chủng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.

Để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam, là học sinh em phải:

- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. 
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. 
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Dung Nguyen Tien
7 tháng 5 2016 lúc 14:30

et

 

lý ngọc anh
27 tháng 4 2017 lúc 10:32

Động vật quý hiếm là đv có giá trị về nhiều mặt sống trong thiên trong vòng 10 gần đây và có nguy cơ giảm sút về số lượng

Các biện pháp để bảo vệ động vật quý hiếm là;

+ Cấm sắn bắt động vật quý hiếm

+ Xây dựng khu bảo vệ động vật quý hiếm

+ chống c

Là học sinh em phải làm những việc để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam là :

+ Tuyên truyền cho mọi người ko nên săn bắt động vật quý hiếm

+ Bảo vệ môi trường

+ Tuyên truyền cho mọi người ko nên xả rác làm ô nhiễm môi trường vì nó sẽ ảnh hưởng đến các đông vật và cả con người

Thái Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Linh
4 tháng 12 2017 lúc 23:01

Thái Thùy Linh:Bạn vào link này nha: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/137244.htmlhihi

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:27

Sự thay đổi của con người nơi “cố hương” biểu hiện cụ thể ở một số nhân vật

Nhuận Thổ

- Ngày bé:

+ Khỏe mạnh, lanh lợi, hồn nhiên

+ Cuộc sống không đến nỗi thiếu thốn

+ Sống trong môi trường rộng rãi, phong phú

+ Tình cảm hồn nhiên, trong sáng

- Khi đứng tuổi:

+ Trở nên mụ mẫm

+ Cuộc sống khó khăn, thiếu thốn

+ Khúm núm trước nhân vật "tôi"

+ Vẫn quý trọng với "tôi"

Thím Hai Dương

- 20 năm trước là một người phụ nữ duyên dáng, được mọi người yêu mến.

- 20 năm sau trở thành người phụ nữ xấu cả bề ngoài lẫn tính tình.

Biện pháp nghệ thuật

So sánh, đối lập tương phản => làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật.