Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo Hân
Xem chi tiết
chuche
9 tháng 1 2022 lúc 23:18

c1:

Trồng nhiều cây xanh giúp cung cấp một lượng lớn oxy cho chúng ta thở. Trung bình cứ một cây xanh có thể cung cấp đủ lượng oxy cho 04 người. Đồng thời chúng cũng hấp thụ C02, amoniac, S02, Nox, bụi bẩn,... từ đó làm giảm các khí độc hại bị thải ra môi trường, giúp không khí trở nên trong lành hơn

 

c2:

Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì: 

- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí.
- Giảm ô nhiễm môi trường.
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn, lở đất.
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người

 

Phương Thoa Đào Lê
Xem chi tiết

Nêu thực trạng về vấn đề bảo vệ môi trường

a) Bảo vệ môi trường không khí 

-Bảo vệ môi trường không khí hiện cũng là vấn đề được nhà nước rất quan tâm, chú trọng song bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều bất cập trong công tác thực hiện.

-Người dân đã được tuyên truyền ,nhắc nhở-để nâng cao ý thức góp phần bảo vệ môi trường

-Các hoạt động sản xuất công, nông nghiệp đây là nguyên nhân chính, gây nhức nhối cho cộng đồng và nhà nước. Các hoạt động sản xuất giờ đã được nhà nước quản lí chặt chẽ hơn

...........

b) Bảo vệ môi trường nước 

-Các hệ thống chế tài xử lý pháp luật về môi trường nước đã và đang được xây dựng ,hoàn thiện 

-Nhà nướcđang đẩy mạnh đầu tư xây dựng thêm những hệ thống xử lý nước thải, rác thải đạt chuẩn. Tích cực đầu tư nghiên cứu tìm ra các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước hiệu quả hơn.

-Khuyến khích người dân vùng nông thôn áp dụng giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước bằng cách xây dựng hầm cầu tự hoại, hầm biogas cải tiến để xử lý nước thải, tránh xả trực tiếp phân và nước tiểu trong chăn nuôi ra môi trường.

.........

hee???
Xem chi tiết
Thuy Bui
5 tháng 1 2022 lúc 11:13

tham khảo

 

Các biệp pháp:

-Trồng nhiều cây xanh

-Không xả rác bừa bãi

-Tuyên truyền, vận động mọi người tích cực tham gia các hoạt động bảo về môi trường

-Giữ vệ sinh chung

-Hạn chế sử dụng đồ dùng 1 lần

-Xử lý các chất độc hại trước khi thải ra môi trường,...

Tham khảo:

Giữ gìn cây xanh. ...Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên. ...Rút các phích khỏi ổ cắm. ...Sử dụng năng lượng sạch. ...Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle) ...Ta tắm ao ta! ...Giảm sử dụng túi nilông. ...Tận dụng ánh sáng mặt trời.
Nguyên Khôi
5 tháng 1 2022 lúc 11:14

Tham khảo!

-Giữ gìn cây xanh. ...

-Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên. ...

-Rút các phích khỏi ổ cắm. ...

-Sử dụng năng lượng sạch. ...

-Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle) ...

-Ta tắm ao ta! ...

-Giảm sử dụng túi nilông. ...

-Tận dụng ánh sáng mặt trời.

Dung Kiều
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 10:32

định hướng tư tưởng và phát triển hệ thống chính trị

sky12
5 tháng 1 2022 lúc 10:33

đâu không phải là vai trò của khoa học tự nhiên trong đời sống?

bảo vệ nôi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu

bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người

định hướng tư tưởng và phát triển hệ thống chính trị

mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế

lạc lạc
5 tháng 1 2022 lúc 10:33

định hướng tư tưởng và phát triển hệ thống chính t

Lê Thanh Tùng
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 14:05

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

 

Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:20

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

Hoàng Điệp
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 2 2022 lúc 20:31

Tham khảo

 

- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Kiểm soát cháy rừng, thảm họa thiên nhiên

Trồng cây xanh

Không hái,bẻ cây

 

phung tuan anh phung tua...
14 tháng 2 2022 lúc 20:32

Tham khảo:

Thực vật, nhất là thực vật hạt kín có công dụng nhiều mặt và ý nghĩa kinh tế rất lớn:

- Cho gỗ dùng trong xây dựng và các ngành công nghiệp.

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người.

- Làm thuốc, làm cảnh.

Đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá. Chúng ta cần phải bảo vệ và phát triển để làm giàu cho Tổ Quốc.

Bên cạnh những cây có ích cũng có 1 số cây có hại cho sức khỏe con người như: thuốc lá, thuốc phiện, cần sa... Chúng ta cần hết sức thận trọng khi khai thác hoặc tránh sử dụng.                                                           là 1 học sinh,chúng ta phải:

- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

 

≧✯◡✯≦✌
Xem chi tiết
Bùi Trân Châu
18 tháng 5 2016 lúc 16:46

1/Môi trường địa phương đang bị ô nhiễm:

+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt

+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt

+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí

Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp hạn chế ô nhiễm:

+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường

+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định

+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.

2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:

+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.

+ Cấm săn bắn động vật hoang dã

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.

+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật

Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
phúc nguyễn
29 tháng 1 2016 lúc 20:52

chtt

Anh Đức Nguyễn
16 tháng 2 2016 lúc 20:47

giống bọn tui bai này đang học nè tập 2

 

Đào Thị Phương Anh
5 tháng 4 2016 lúc 21:16

de ma

 

Minh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 11 2021 lúc 15:29

Tham khảo!

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang là chủ đề nóng trên các mặt báo và nhận được rất nhiều sự quan tâm của người dân. Trong đó, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Thông qua các phương tiện truyền thông, chúng ta có thể dễ dàng thấy được các hình ảnh, cũng như các bài báo phản ánh về thực trạng môi trường hiện nay. Mặc dù các ban ngành, đoàn thể ra sức kêu gọi bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước,... nhưng có vẻ là chưa đủ để cải thiện tình trạng ô nhiễm ngày càng trở nên trầm trọng hơn.

+Cần nâng cao ý thức sử dụng và xử lý rác thải của người dân

+Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chế tài xử lý pháp luật về môi trường

+Hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải tại khu dân cư và kể cả các khu công nghiệp, nông nghiệp.

+Sử dụng các giải pháp xử lý nước ô nhiễm