Giải các pt bậc nhất 1 ẩn:
\(4x+5=0\)
\(6x+7=0\)
\(9x+1=0\)
trắc nghiệm
câu 1. Phương trình: 6x-15=-4+25 có nghiệm là:
A. x=2 B.x=4 C. x=-2 D.x=3
Câu 2.Trong các phương trình sau,pt nào là pt bậc nhất 1 ẩn?
A=x2+xy+y2=0 B. 8x3-6x+4=0 C. -\(\sqrt{9x}\)+2=0 D. (2x-2)(4x+1)=0
Câu 3. Tập nghiệm của pt \(\left(3x-\dfrac{2}{3}\right)\left(\dfrac{-1}{2}-x\right)=0\)
A. S=A.S={\(\dfrac{-2}{5};\dfrac{1}{2}\)} B. S={\(\dfrac{2}{9};\dfrac{-1}{2}\)} C. S={\(\dfrac{-2}{9};\dfrac{1}{2}\)} D. S={\(\dfrac{-2}{9};\dfrac{-1}{2}\)}
Câu 4.ĐKXĐ của pt \(\dfrac{3x+2}{x+3}+\dfrac{4+x}{1-x}=\dfrac{3x-1}{x^2-9}\);
A. x≠+-3 B. x≠3;x≠1 C. x≠-3;x≠1 D.x≠+-3;x≠1
Câu 5. Cho Δ ABC ∞ ΔDEF. Khẳng định nào sau đây đúg
A. \(\widehat{A}\)=\(\widehat{f}\) B.\(\widehat{A}\) =\(\widehat{E}\) C.AB=DE D.AB.DF=AC.DE
Câu 6. Cho Δ ABC ∞ ΔA'B'C' theo tỉ số đồng dạng là \(\dfrac{2}{3}\) và chu vi ΔA'B'C' là 120cm khi đó chu vi ΔABC là:
A.40cm B.60cm C.72cm D.80cm
Câu 7.Cho Δ ABC có M ϵ AB và BM = \(\dfrac{1}{4}AB\), vẽ MN//AC,(N ϵ BC). Biết MN =2cm, Thì AC=:
A.6cm B.4cm C. 8cm D.10cm
Câu 8.Cho AD là phân giác ΔABC (D ϵ BC).Có AB=15cm ;AC=24cm.Độ dài cạnh BC là:
A.13cm B.18cm C.20cm D.22cm
Câu 8 A
Câu 7 C
Câu 6D
5D
4D
2C
1A
Trong các phương trình sau,pt nào là pt bậc nhất 1 ẩn(giải thích lí do chọn đáp án đó)
A. 7-x= 5-x
B.1/x +5= 4
C. ax+b= 0
D. 1-4x= 6x-2
A.\(7-x=5-x\Leftrightarrow0x+2=0\left(a=0\right)\left(loại\right)\)
B.\(\dfrac{1}{x}+5=4\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}+1=0\Leftrightarrow2x=0\left(nhận\right)\)
C.ax+b=0
vì a có thể =0 nên loại.
D. \(1-4x=6x-2\Leftrightarrow-10x+3=0\left(nhân\right)\)
vậy chọn B và D
Trong các phương trình sau đâu là phương trình bậc nhất một ẩn? Vì sao?
a) 9 x + 1 = 0 b) 2 x 3 − 1 5 = 0
c) 1 5 x + 7 = 0 d) − 3 x + 2 3 = 0
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
1. x + 5 = 12
2. 3x - 7 = 5
3. 4x - 9 = 15
4. 8x + 24 = 0
5. 5 - 3x = 6x + 7
6.x-3/5 = 6 - 1-2x/3
\(\text{1. x + 5 = 12}\)
\(x=12-5\)
\(x=7\)
\(\text{2. 3x - 7 = 5}\)
\(3x=5+7\)
\(3x=12\)
\(x=12:3\)
\(x=4\)
\(\text{3. 4x - 9 = 15}\)
\(4x=15+9\)
\(4x=24\)
\(x=24:4\)
\(x=6\)
\(\text{4. 8x + 24 = 0 }\)
\(8x=-24\)
\(x=-24:8\)
\(x=-3\)
\(\text{5. 5 - 3x = 6x + 7}\)
\(-3x-6x=7-5\)
\(-9x=2\)
\(x=\frac{2}{-9}\)
\(6.x-\frac{3}{5}=6-\frac{1-2x}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{3.\left(x-3\right)}{15}=\frac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\)
\(\Rightarrow3.\left(x-3\right)=90-5.\left(1-2x\right)\)
\(3x-9=90-5+10x\)
\(3x-10x=90-5+9\)
\(-7x=94\)
\(\Rightarrow x=\frac{94}{-7}\)
chúc Bạn học tốt !!
1. x+5=12
<=> x= 7
2. 3x-7=5 <=> 3x=12<=> x= 4
3. 4x-9=15<=> 4x= 24<=> x= 6
4. 8x+24=0 <=> 8x= -24 <=> x= -3
5. 5-3x= 6x+7 <=> -3x-6x= 7-5 <=> -9x = 2 <=. x= -2/9
1. \(x+5=12\Leftrightarrow x=12-5\Leftrightarrow x=7\)Vậy pt có tập nghiệm là \(S=\left\{7\right\}\)
2. \(3x-7=5\Leftrightarrow3x=12\Leftrightarrow x=4\)Vậy pt có tập nghiệm là \(S=\left\{4\right\}\)
3.\(4x-9=15\Leftrightarrow4x=24\Leftrightarrow x=6\)Vậy pt có tập nghiệm là S={6}
4. \(8x+24=0\Leftrightarrow8x=-24\Leftrightarrow x=-3\)Vậy pt có tập nghiệm là S={-3}
5. \(5-3x=6x+7\Leftrightarrow-3x-6x=-5+7\)\(\Leftrightarrow-9x=2\Leftrightarrow x=-\frac{2}{9}\)Vậy pt có tập nghiệm là S={\(-\frac{2}{9}\)}
6.\(x-\frac{3}{5}=6-\frac{1-2x}{3}\Leftrightarrow\frac{15x-9}{15}=\frac{30-5+10x}{15}\)\(\Leftrightarrow15x-9=30-5+10x\)
\(\Leftrightarrow15x-10x=9+30-5\Leftrightarrow5x=34\Leftrightarrow x=\frac{34}{5}\)
Vậy pt có tập nghiệm là S={\(\frac{34}{5}\)}
Tìm m để các phương trình sau là phương trình bậc nhất ẩn x:
a) m 2 − 4 x + 2 − m = 0 b) m − 1 x 2 − 6 x + 8 = 0
c) x 2 m m − 3 − m = 0 d) m + 3 x + 5 m − 1 = 0
hãy chỉ ra các pt bậc nhất 1 ẩn trong các pt sau
a) 1+x=0 b)x+x2=0 c)1-2t=0 d)3y=0 e) 0x-3=0 f) (x2+1)(x-1)=0 g)0,5x-3,5x=0 h)-2x2+5x =0
- Các phương trình bậc nhất một ẩn là : a, c, d, f; g.
Cho các PT sau: 3x2-4x+1=0; -x2+6x-5=0 a, Giải các PT trên bằng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn.
a: 3x^2-4x+1=0
a=3; b=-4; c=1
Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm là:
x1=1 và x2=c/a=1/3
b: -x^2+6x-5=0
=>x^2-6x+5=0
a=1; b=-6; c=5
Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm là;
x1=1; x2=5/1=5
(1) Cho phương trình bậc hai ẩn x ( m là tham số)x^2-4x+m=0(1) a) Giải phương trình với m =3 b) Tìm đk của m để phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt (2) Cho phương trình bậc hai x^2-2x -3m+1=0 (m là tham số) (2) a) giải pt với m=0 b)Tìm m để pt (2) có nghiệm phân biệt. ( mng oii giúp mk vs mk đang cần gấp:
Bài 1:
a) Thay m=3 vào (1), ta được:
\(x^2-4x+3=0\)
a=1; b=-4; c=3
Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)
Bài 2:
a) Thay m=0 vào (2), ta được:
\(x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
hay x=1
Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x³-3x²+3x-1-8y³
b) x⁴-4x³+8x²-16x+16
Giải pt
a) 6(x-3) +(x-1) ²-(x+1) ²=2x
b) (x+4) ²-(x+8) (x-8) =96
c) 4x²-1=(2x+1) (3x-5)
d) 2x²-x=3-6x
e) 2x³+5x²-3x=0
f) x(2x-7) -4x+14=0
g) (2x-5) ²-(x+2) ²=0
h) (3x+1) (7x+3) =(5x-7) (3x+1)
i) x²+10x+25-4x(x+5) =0
k))(4x-5) ²-2(16x²-25) =0
l) (4x+3) ²=4(x²-2x+1)
m) x²-11x+28=0
n) 3x³-3x²-6x=0
o) x²-9x+20=0
\(o,x^2-9x+20=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-5x+20=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)-5\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-5=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=5\end{cases}}\)
\(n,3x^3-3x^2-6x=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x^2-x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x^2+x-2x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left[x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}3x=0\\x+1=0\end{cases}}\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\\x=2\end{cases}}\)
\(m,x^2-11x+28=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-7x+28=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)-7\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-7=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=7\end{cases}}\)
\(l,\left(4x+3\right)^2=4\left(x^2-2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow16x^2+24x+9=4x^2-8x+4\)
\(\Leftrightarrow16x^2+24x+9-4x^2+8x-4=0\)
\(\Leftrightarrow12x^2+32x+5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{6}\right)\left(x+\frac{5}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{6}=0\\x+\frac{5}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{6}\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)