Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2017 lúc 17:27

Đáp án cần chọn là: B

Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2019 lúc 11:50

Đáp án cần chọn là: B

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 1 2022 lúc 9:34

Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_M = b(mol) \Rightarrow 56a + Mb = 9,6(1)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$n_{H_2} =a  + b = 0,2 \Rightarrow a = 0,2  - b$

Ta có : 

$56a + Mb = 9,6$
$⇔ 56(0,2 - b) + Mb = 9,6$

$⇔ Mb - 56b = -1,6$
$⇔ b(56 - M) = 1,6$

$⇔ b = \dfrac{1,6}{56 - M}$

Mà $0 < b < 0,2$

Suy ra : $0 < \dfrac{1,6}{56 - M} < 0,2$
$⇔ M < 48(1)$

$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$n_M = n_{H_2} < \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25$
$\Rightarrow M_M > \dfrac{4,6}{0,25} = 18,4$

+) Nếu $M = 24(Mg)$

Ta có : 

$56a + 24b = 9,6$
$a + b = 0,2$

Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05

$m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)$
$m_{Mg} = 0,05.24 = 1,2(gam)$

+) Nếu $M = 40(Ca)$
$56a + 40b = 9,6$
$a + b = 0,2$
Suy ra a = b = 0,1

$m_{Ca} = 0,1.40 = 4(gam)$
$m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)$

Nhân Hoàng
Xem chi tiết
Vân Nguyen
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 3 2023 lúc 10:54

a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: m oxit = mKL + mO2 = 15,6 + 0,2.32 = 22 (g)

c, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 15,6 g)

⇒ 24x + 27y = 15,6 (1)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{4}y=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,4\\y=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2017 lúc 11:30

Gọi hóa trị của R là n và số mol Sn và R lần lượt là a và b mol

+/ Khi phản ứng với HCl :

                        Sn + HCl → SnCl2 + H2

                       R + nHCl → RCln + 0,5nH2

+/ Khi đốt trong oxi :

                       Sn + O2 → SnO2

                       2R + 0,5nO2 → R2On

=> Ta có : nH2 = a + 0,5nb = 0,225 mol

Và  nO2 = a + 0,25nb = 0,165 mol

=> a = 0,105 mol ; nb = 0,24 mol

Có mmuối = 0,105.190 + 0,24/n . (R + 35,5n) = 36,27

=>R = 32,5n

=>Cặp n =2 ; R =65 (Zn) thỏa mãn

=>B

FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 2 2022 lúc 14:08

a) Gọi số mol Zn, Fe là a, b (mol)

=> 65a + 56b = 8,56 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           a--->2a-------->a----->a

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           b----->2b------->b------>b

=> a + b = 0,14 (2)

(1)(2) => a = 0,08; b = 0,06 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,08.65}{8,56}.100\%=60,748\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,06.56}{8,56}.100\%=39,252\%\end{matrix}\right.\)

b) 

nKOH = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)

PTHH: KOH + HCl --> KCl + H2O

           0,02-->0,02

=> nHCl = 0,02 + 2a + 2b = 0,3 (mol)

=> \(C_{M\left(HCl\right)}=xM=\dfrac{0,3}{0,15}=2M\)

c) m = 0,08.136 + 0,06.127 = 18,5(g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 12 2019 lúc 12:22

Đáp án B

Chỉ có Zn phản ứng với HCl, Cu không phản ứng nên mCu = 2 gam

nH2 = 0,2 mol

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

0,2                               0,2

=> mZn = 0,2.65 = 13 gam

=> m = 13+2 = 15 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2018 lúc 16:11

Đáp án B

Chỉ có Zn phản ứng với HCl, Cu không phản ứng nên mCu = 2 gam

nH2 = 0,2 mol

Zn+2HCl→ZnCl2+H2

0,2……………….0,2

=> mZn = 0,2.65 = 13 gam => m = 13+2 = 15 gam