Những câu hỏi liên quan
ha nguyen thi
Xem chi tiết
Thu Thao
23 tháng 4 2021 lúc 15:06

undefined

Bình luận (0)
Vũ Diệu Linh
Xem chi tiết
Hồ Bảo Vi
25 tháng 3 2018 lúc 21:19

          Có A = 1/2  + 1/2^2 + 1/2^3 + ......+1/2^2018

Nên 2A = 1 + 1/2 +  1/2^2 + ......+1/2^2017

Suy ra 2A - A = (1+ 1/2 + 1/2^2 +.........+1/2^2017) - (1/2 + 1/2^2 + 1/2^3 + ......+ 1/2^2^2008)

                   A = 1 - 1/2^2008

Nên 2^2008*A + 1 = 2^2008 * (1 - 1/2^2008) + 1

                              =2^2008 - 1 +1

                              =2^2008

Vậy, 2^2008*A+1 là 1 lũy thừa với cơ số tự nhiên

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
9 tháng 4 2019 lúc 17:04

Có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};...;\frac{1}{8^2}< \frac{1}{7.8}\)

\(\Rightarrow B< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{7.8}\)

\(\Rightarrow B< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow B< 1-\frac{1}{8}< 1\)

\(\Rightarrow B< 1\) \(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
tong thi hong tham
Xem chi tiết
Trần Anh Tuấn
17 tháng 11 2021 lúc 20:46

con khong biet

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Munh
26 tháng 12 2022 lúc 21:46

Sai hết :)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Đăng Thư
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
22 tháng 9 2016 lúc 13:53

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{1016}\)

\(2A=2.\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2016}\right)\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2016}\right)\)

\(A=2^{2017}-1\)

\(B=2^{2017}\)

=> A và B là hai số tự nhiên liên tiếp

Bình luận (0)
Tấn Lộc Đào
Xem chi tiết
Victorique de Blois
12 tháng 8 2021 lúc 20:50

B = 2^2023 chứ nhỉ

A = 2^0 + 2^1 + 2^2 + ... + 2^2022

2A = 2^1 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2023

=> 2A - A = (2^1 + 2^2 + ... + 2^2023) - (2^0 + 2^1 + 2^2 + ... + 2^2021)

=> A = 2^2023 - 2^0

=> A = 2^2023 - 1

=> A và B là 2 stn liên tiếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Việt Sơn
12 tháng 8 2021 lúc 20:51

Ta có:

A=20+21+22+...+22020+22021A=20+21+22+...+22020+22021

⇔2A=21+22+23+...+22021+22022⇔2A=21+22+23+...+22021+22022

⇔2A−A=(21+22+23+...+22021+22022)−(20+21+22+...+22020+22021)⇔2A−A=(21+22+23+...+22021+22022)−(20+21+22+...+22020+22021)

⇔A=22022−20⇔A=22022−20

⇔A=22022−1⇔A=22022−1

Mà B=22022⇒B=A+1B=22022⇒B=A+1

⇒A⇒A và BB là 22 số tự nhiên liên tiếp. 

    chúc học tốt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Gia Bảo
Xem chi tiết
Laura
2 tháng 11 2019 lúc 21:11

Ta có:

\(VT=1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+n^2+2n+1+n^2}{n^2\left(n+1\right)}\left(1\right)\)

\(VP=\frac{\left(n^2+n+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left[n\left(n+1\right)\right]}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left(n^2+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2n^2+2n}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+2n+1+2n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

=>đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Laura
2 tháng 11 2019 lúc 21:23

Vì \(\sqrt{x}\)là một số hữu tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\)(\(\frac{a}{b}\)là một phân số tối giản)

Vì \(\sqrt{x}\ge0\)và theo đề bài \(\frac{a}{b}\ne0\Rightarrow\frac{a}{b}\ge0\)

\(\Rightarrow a,b\)là những số nguyên dương (1)

Vì \(\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\frac{a}{b}\right)^2\Rightarrow x=\frac{a^2}{b^2}\)(2)

Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản

\(\Rightarrow a,b\)là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b)=1

Vì \(a^2\) có Ư(a), \(b^2\)có Ư(b)

\(\Rightarrow a^2,b^2\) là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)ƯCLN(\(a^2,b^2\))=1

\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}\) là phân số tối giản (3)

Từ (1), (2) và (3)

=>đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
28 tháng 12 2020 lúc 22:59

Lớp 6 nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phương vy
Xem chi tiết
Tô Hoài An
29 tháng 9 2018 lúc 11:53

a) Số số hạng là : ( 2014 - 4 ) : 3 + 1 = 671

S là : ( 2014 + 4 ) x 671 : 2 = 677039

b) Có nếu n là số chẵn \(\Rightarrow n⋮2\Rightarrow n\cdot\left(n+2013\right)⋮2\)

Nếu n là số lẻ \(\Rightarrow n+2013\)là số chẵn chia hết cho 2 \(\Rightarrow n\cdot\left(n+2013\right)⋮2\)

Vậy \(n\cdot\left(n+2013\right)\)luôn luôn chia hết cho 2 với mọi n ( ĐPCM )

c) \(M=2+2^2+2^3+...+2^{20}\)

\(2M=2\cdot\left(2+2^2+2^3+...+2^{20}\right)\)

\(2M=2^2+2^3+...+2^{21}\)

\(2M-M=2^{21}-2\)

Mà cứ 5 thừa số 2 thì số cuối của \(2^{21}\) sẽ lặp lại

\(\Rightarrow2^{21}\)có tận cùng là 2

\(\Rightarrow2^{21}-2\)có tận cùng là 0 chia hết cho 5

\(\Rightarrow M⋮5\)

Bình luận (0)