Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HGFDAsS
Xem chi tiết
TV Cuber
20 tháng 3 2022 lúc 8:13

B

Đỗ Thị Minh Ngọc
20 tháng 3 2022 lúc 8:14

B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 7 2019 lúc 2:32

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiều lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

Cách 1: lợi về đường đi, thiệt về lực.

Cách 2: lợi về lực, thiệt về đường đi.

⇒ Đáp án D

Ối giời ối giời ôi
Xem chi tiết
Bellion
23 tháng 6 2020 lúc 17:45

Cách 1. Công nâng vật trực tiếp lên 10 mét là: Ai = P.h =10.m.h = 20000J

Công nâng vật bằng hệ thống ròng rọc là:

Từ công thức: H = Ai/Aφ . 100% => Atp = Ai .100%/H => A1 = 20000/0.8333 ≈ 24000(J)

Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h.

Do đó lực kéo dây là:

Atp = F1.s = F1.2h => F1= Atp/2.h = 24000/2.10 = 1200(N)

Cách 2. Lực ma sát – hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

Công toàn phần dùng để kéo vật:A'tp = F2.l = 1900.12 = 22800 (J)

Công hao phí do ma sát: A'hp= A'tp – A1 = 22800 - 20000 = 2800 (J)

Vậy lực ma sát: Fms = A'tp/l = 2800/12 = 233,33N

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2 = A1/A'tp = 87,72%

Công suất kéo: P = F2. v = 1900.2 = 3800 (W)

Khách vãng lai đã xóa
thao nguyen
25 tháng 2 2021 lúc 21:35

Cách 1. Công nâng vật trực tiếp lên 10 mét là: Ai = P.h =10.m.h = 20000J

Công nâng vật bằng hệ thống ròng rọc là:

Từ công thức: H = Ai/Aφ . 100% => Atp = Ai .100%/H => A1 = 20000/0.8333 ≈ 24000(J)

Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h.

Do đó lực kéo dây là:

Atp = F1.s = F1.2h => F1= Atp/2.h = 24000/2.10 = 1200(N)

Cách 2. Lực ma sát – hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

Công toàn phần dùng để kéo vật:A'tp = F2.l = 1900.12 = 22800 (J)

Công hao phí do ma sát: A'hp= A'tp – A1 = 22800 - 20000 = 2800 (J)

Vậy lực ma sát: Fms = A'tp/l = 2800/12 = 233,33N

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2 = A1/A'tp = 87,72%

Công suất kéo: P = F2. v = 1900.2 = 3800 (W)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2019 lúc 8:29

Đáp án D

Ta có: Định luật về công:

Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

Ở các cách:

+ Cách 1: Lợi về đường đi, thiệt về lực

+ Cách 2: Lợi về lực, thiệt về đường đi

Còn công thực hiện ở hai cách đều như nhau

châu_fa
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
17 tháng 4 2023 lúc 20:55

D.công thực hiện ở hai cách đều như nhau

 

Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
25 tháng 2 2021 lúc 6:49

a. Trọng lượng của vật: P = 10m = 10.200 = 2000N

Công có ích để nâng vật: Ai = P.h = 2000.10 = 20000J

Công toàn phần để nâng vật: Atp = \(\dfrac{A_i}{H}=\dfrac{20000}{83,33\%}=24000J\)

Do dùng rrđ và rrcđ nên s = 2h = 2.10 = 20m

Lực kéo dây để nâng vật:

Atp = Fk.s => \(F_k=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{24000}{20}=1200N\)

b. Công tp khi kéo vật trên mpn:

Atp' = F2.l = 1900.12 = 22800J

Công lực ma sát:

Ams = Atp' - Ai = 22800 - 20000 = 2800J

Lực ma sát: Fms = \(\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{2800}{12}=233,3N\)

Hiệu suất của mpn:

\(H'=\dfrac{A_i}{A_{tp}'}.100\%=\dfrac{20000}{22800}.100\%=87,7\%\)

Công suất kéo:

P = Fv = \(\dfrac{A_{tp}}{l}.v=\dfrac{22800}{12}.2=3800W\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 11 2019 lúc 3:52

Đáp án: D

- Theo định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

- Khi dùng mặt phẳng nghiêng ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi nên công thực hiện bằng với cách thứ nhất.

Lê Đức Hoàng
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 4 2023 lúc 5:50

a) \(m=54kg\Rightarrow P=10m=540N\)

Do sử dụng ròng rọc động nên có lợi 2 lần về quãng đường và sẽ bị thiệt hai lần về đường đi nên: 

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{540}{2}=270N\)

\(s=2h=2.2=4m\)

b) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=540.2=1080J\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=1350J\)

Lực kéo tác dụng lên vật:

\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1350}{3}=450N\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1350-1080=270J\)

Lực ma sát tác dụng lên mặt phẳng nghiêng:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{270}{3}=90N\)

Hoàng Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
15 tháng 3 2023 lúc 5:36

\(m=50kg\Rightarrow P=10.m=500N\)

a) Công thực hiện được:

\(A=P.h=500.2=1000J\)

b) Công toàn phần là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{1000}{85}.100\%\approx11776,4J\)

Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:

\(A=F.l\Rightarrow l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1176,4}{125}\approx9,4m\)

Linh Ngô Vũ Hạnh
15 tháng 3 2023 lúc 0:20

a) Công phải dùng là: A (1) = P.h = 10m.h = 10 . 50 . 2 = 1000 J

b) Công máy cơ đã thực hiện là: A (2) = A (1)/H = 1000/85.100 = 1176,47 J

     Chiều dài mp nghiêng là: l = A (2)/F = 1176,47/125 = 9,4118 m

     

Nguyên Hân
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
18 tháng 4 2023 lúc 22:34

Tóm tắt

\(m=50kg\)

\(\Rightarrow P=10.m=10.50=50N\)

\(h=2m\)

\(H=80\%\)

_____________

a)\(A_{tp}=?\)

b)\(s=?\)

c)\(F=?\)

Giải

Công của người đó khi nâng vật lên độ coa 4m là:

\(A_{ci}=P.h=500.4=2000\left(J\right)\)

Công cần thiết để đưa vật lên cao là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_{ci}.100\%}{H}=\dfrac{2000.100}{80}=2500\left(J\right)\)

b)Vì sử dụng ròng rọc động nên:

\(s=h.2=4.2=8m\)

c)Độ lớn của lực kéo là:

\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{2500}{8}=312,5\left(N\right)\)